Bài giảng Thiết kế ô tô - Chương 2: Thiết kế bố trí chung ô tô (Phần 3) - Nguyễn Lê Duy Khải

2.3 Chọn phương án TK BTC
Là giải mối tương quan BTC giữa các cụm cơ bản, gồm:
 Xác định cụm cơ bản;
 Bố trí tương quan giữa các cụm;
 Chọn phương án tốt nhất.
Các cụm cơ bản bao gồm:
Cụm cơ sở: Khung xe và các hệ thống bố trí trên khung (động cơ, truyền lực,
bánh xe, phanh, treo, lái, …).
Cụm điều khiển: Buồng lái (ca bin).
Cụm tải: Chở người, chở hàng 
pdf 41 trang thamphan 26/12/2022 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế ô tô - Chương 2: Thiết kế bố trí chung ô tô (Phần 3) - Nguyễn Lê Duy Khải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_o_to_chuong_2_thiet_ke_bo_tri_chung_o_to.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thiết kế ô tô - Chương 2: Thiết kế bố trí chung ô tô (Phần 3) - Nguyễn Lê Duy Khải

  1. 2.3 Chọn phương án TK BTC Là giải mối tương quan BTC giữa các cụm cơ bản, gồm:  Xác định cụm cơ bản;  Bố trí tương quan giữa các cụm; Chọn phương án tốt nhất. Các cụm cơ bản bao gồm:  Cụm cơ sở: Khung xe và các hệ thống bố trí trên khung (động cơ, truyền lực, bánh xe, phanh, treo, lái, ).  Cụm điều khiển: Buồng lái (ca bin).  Cụm tải: Chở người, chở hàng. 60
  2. 2.3.1 Cụm cơ sở  Kiểu cùng phía: Động cơ và bánh xe chủ động ở cùng một phía của xe. Các khả năng: • ĐC trước + bánh trước chủ động; • ĐC sau + bánh sau chủ động. Có hai bộ truyền các đăng theo phương ngang của xe. Động cơ có thể bố trí theo phương dọc hoặc theo phương ngang. Hiện nay phổ biến theo phương ngang. Lý do? 62
  3. 2.3.1 Ví dụ bố trí HT ĐL  Xe con: PA1: Ổn định quay vòng cao; sàn hạ thấp, trọng tâm lệch về đầu xe tăng ổn định chuyển động. Không gian đầu xe chật hẹp. PA2: Vướng các đăng. Trọng lượng phân bố đều cho hai trục. PA3: Ít gặp. Tăng thể tích chứa khách, hạ thấp chiều cao đầu xe, phù hợp tạo dáng khí động học cho xe cao tốc. PA4: Phù hợp xe việt dã. 64
  4. 2.3.1 Ví dụ bố trí HT ĐL Động cơ đặt trước nằm ngang, bánh trước chủ động 66
  5. 2.3.1 Ví dụ bố trí HT ĐL Honda Acura: Động cơ đặt sau 68
  6. 2.3.1 Ví dụ bố trí HT ĐL  Xe khách: PA a: Khi sử dụng chassis xe tải. PA b: Giảm khoảng sáng gầm máy, khó chăm sóc động cơ. PA c: Thể tích chứa khách tăng, diện tích có ích 75 ~ 85% diện tích toàn bộ; HTTL đơn giản; tầm nhìn lái xe thoáng; cách nhiệt cho HK tốt, dễ chăm sóc động cơ. Điểu khiển HTTL phức tạp hơn. Phân bố tải 33/67. 70
  7. 2.3.1 Ví dụ bố trí HT ĐL  Xe tải: 72
  8. 2.3.1 Ảnh hưởng cụm cơ sở Ba phương án bố trí cụm cơ sở trên xe Fiat 600 a) Chiều dài xe lớn nhất; b) & c) Chiều dài tương đương, c) Sàn xe thấp, rộng rãi hơn. 74
  9. 2.3.1 Cụm cơ sở Nhận xét: + Cùng phía: chịu được tải trọng nhỏ (xe con, xe khách dưới 20 chỗ). + Khác phía: sử dụng cho xe tải trọng lớn (trên 2 tấn, hạng nặng, siêu nặng, xe khách trên 20 chỗ). + Tối ưu  chọn phương án tốt nhất. Có thể chọn: Tối ưu tiêu cực: PA đã có sẵn, tối ưu bằng cách thay đổi một phần nhỏ trong PA. PA = quá trình từ a b c d; tối ưu tiêu cực bằng cách thay đổi b, c. VD: Thay phun xăng thường bằng phun xăng điện tử để tối ưu QTC Tối ưu tích cực: thay đổi trình tự a, b, c, d, hoặc bỏ hẳn b, c thay đổi hoàn toàn quá trình để đi từ a đến d. VD: Trước đây xe con bố trí theo kiểu khác phiá, sàn xe lồi lên vướng chân HK cải tiến bằng bố trí cùng phía. 76
  10. 2.3.1 Cụm cơ sở: khung xe 82
  11. 2.3.1 Cụm cơ sở: khung xe Khung vỏ rời: Ưu: • Dễ thay đổi thiết kế vỏ xe và nội thất; • Phù hợp cho xe tải; • Dễ sửa chữa khi tai nạn; • Bền. Khuyết: • Nặng tiêu hao nhiên liệu; • Nguy hiểm khi có tai nạn. 84
  12. 2.3.1 Cụm cơ sở: khung xe Xe con: Dạng khung vỏ kết hợp 86
  13. 2.3.1 Cụm cơ sở: khung xe Xe con: Ford Freestyle Unibody 88
  14. 2.3.1 Cụm cơ sở: khung xe Xe con: 90
  15. 2.3.1 Cụm cơ sở: khung xe Xe con: Dạng khung không gian (Mercedes-Benz 300SL) 92
  16. 2.3.1 Cụm cơ sở: khung xe Xe con: Ford Fiesta Spaceframe 94
  17. 2.3.1 Cụm cơ sở: khung xe Xe khách: Khung xe bus Mercedes-Benz 0322 96
  18. 2.3.1 Cụm cơ sở: khung xe Xe tải: 98
  19. 2.3.1 Cụm cơ sở: khung xe Xe tải: 100