Bài giảng Thiết kế ô tô - Chương 3: Thiết kế ly hợp - Nguyễn Lê Duy Khải
1.1 Ảnh hưởng ly hợp khi gài số
Giả thiết:
- Gài số trực tiếp (không có đồng tốc) và không ngắt ly hợp;
- Bỏ qua moment xoắn động cơ & moment cản của đường (<< moment xung kích).
Phương trình moment xung luợng trong thời gian t đối với chuyển động của hệ trục
về phía bánh răng 4 (trục A):
Giả thiết:
- Gài số trực tiếp (không có đồng tốc) và không ngắt ly hợp;
- Bỏ qua moment xoắn động cơ & moment cản của đường (<< moment xung kích).
Phương trình moment xung luợng trong thời gian t đối với chuyển động của hệ trục
về phía bánh răng 4 (trục A):
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế ô tô - Chương 3: Thiết kế ly hợp - Nguyễn Lê Duy Khải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_thiet_ke_o_to_chuong_3_thiet_ke_ly_hop_nguyen_le_d.pdf
Nội dung text: Bài giảng Thiết kế ô tô - Chương 3: Thiết kế ly hợp - Nguyễn Lê Duy Khải
- Chương 3 Thiết kế ly hợp TS. Nguyễn Lê Duy Khải nldkhai@yahoo.com 0168.960.8039 ĐHBK - 2017 1
- 1. Điều kiện làm việc của ly hợp 3
- 1.1 Ảnh hưởng ly hợp khi gài số (III-1) 5
- 1.1 Ảnh hưởng ly hợp khi gài số Phương trình moment xung luợng trong thời gian t đối với chuyển động của hệ trục về phía bánh răng 3 (trục E): (III-4) 7
- 1.1 Ảnh hưởng ly hợp khi gài số Trường hợp ngắt ly hợp: Jm = 0, (III-8) So sánh (III-7) & (III-8): (III-9) Nếu Jl << Jm: (III-10) Lực giảm 50 lần ! 9
- 1.2 Ảnh hưởng ly hợp khi phanh Sơ đồ hệ thống truyền lực khi phanh 11
- 1.2 Ảnh hưởng ly hợp khi phanh 13
- 2. Yêu cầu ly hợp • Yêu cầu kỹ thuật: - Truyền hết moment động cơ mà không bị trượt. - Moment quán tính phần bị động phải nhỏ. - Làm nhiệm vụ bộ phận an toàn cho HTTL. - Bề mặt ma sát thoát nhiệt tốt. • Yêu cầu đặc biệt: - Đóng êm dịu; - Mở dứt khoát; - Lực điều khiển Pbđ [Pbđ] của người lái. • Yêu cầu chung: - Về kích thước, trọng lượng; - Đủ bền: cơ, hoá, . - Kết cấu, công nghệ. 15
- 3. Chọn phương án thiết kế Theo phương pháp dẫn động Cơ khí Thủy lực Đòn Cáp Cường hóa Không cường Cường hóa Cường hóa bằng khí nén hóa bằng khí nén bằng chân không Theo cách điều khiển Do người lái Tự động 17
- 3. Chọn phươngLy hợp án ma sátthiết hai đĩa kếlò xo trụ xung quanh 19
- 3. Chọn phương án thiết kế Biến mô thủy lực 21
- 3. Chọn phương án thiết kế 11 12 13 10 1 2 7 8 9 K 3 4 C 5 6 D 15 Dẫn động cơ khí trợ lực khí nén 1 - Baøn ñaïp; 6 - Loø xo thaân van; 12 - Xi lanh löïc; 2 - Thanh ñaåy; 7 - Thaân van; 13 - Pittoâng; 3- Van phaân phoái; 8 - Thanh ñaåy; 14 - Taám chaën; 4 - Loø xo laép van; 9, 10 - Caøng môû; 15 - OÁng daãn khí 5 - Naép van; 11 - Baïc môû;. 23
- 3. Chọn phương án thiết kế BT 3: Ưu khuyết điểm từng phương án? 1. LH ma sát 01 đĩa .vs. ma sát 2 điã ? 2. LH lò xo ép trụ bố trí xung quanh .vs. lò xo màng ? 3. LH ma sát .vs. LH thủy lực ? 4. Dẫn động cơ khí .vs. dẫn động thủy lực ? 5. Dẫn động không cuờng hóa .vs. có cường hoá ? 25
- 3. Chọn phương án thiết kế Ly hợp kép 27
- 3. Chọn phương án thiết kế Ly hợp kép 29
- 3. Chọn phương án thiết kế Ngắt ly hợp kiểu kéo 31
- 3. Chọn phương án thiết kế Ly hợp bán ly tâm 33
- 3. Chọn phương án thiết kế Ly hợp ly tâm 35
- 3. Chọn phương án thiết kế Sau khi chọn PA cụ thể hoá bằng sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc. Khi vẽ sơ đồ cấu tạo: dùng các ký hiệu quy ước. 1. Bánh đà 7. Bàn đạp 2. Đĩa ma sát 8. Lò xo hồi vị 3. Đĩa ép 9. Đòn kéo 4. Lò xo ép 10. Càng mở 5. Thân ly hợp 11. Ổ bi chà 6. Bạc mở 12. Đòn mở 13. Lò xo giảm chấn Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát khô một đĩa, lò xo trụ bố trí xung quanh, dẫn động cơ khí 37