Bài giảng Thiết kế ô tô - Chương 4: Thiết kế hộp sốp - Nguyễn Lê Duy Khải

2. Yêu cầu làm việc
1. Các yêu cầu kỹ thuật:
• Đảm bảo tỷ số truyền: Đủ cấp số, giá trị các cấp số bảo đảm thay
đổi moment động cơ phù hợp với điều kiện đường.
2. Yêu cầu đặc trưng:
• Sự thay đổi tỷ số truyền nhẹ nhàng, êm dịu, an toàn (sang số khi các trục quay).
• Có số lùi.
• Có số dừng (số 0) để ngắt lâu dài.
1. Yêu cầu chung: kích thước, trọng lượng nhỏ nhất, đủ bền, giá thành
hạ, có tính công nghệ cao, … 
pdf 72 trang thamphan 26/12/2022 3700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế ô tô - Chương 4: Thiết kế hộp sốp - Nguyễn Lê Duy Khải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_o_to_chuong_4_thiet_ke_hop_sop_nguyen_le.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thiết kế ô tô - Chương 4: Thiết kế hộp sốp - Nguyễn Lê Duy Khải

  1. Chương 4 Thiết kế hộp số TS. Nguyễn Lê Duy Khải nldkhai@yahoo.com 0168.960.8039 ĐH BÁCH KHOA TPHCM - 2017 - 1
  2. 1. Điều kiện làm việc • Các thông số của động cơ: Memax, Nemax • Các thông số của đường: • Tốc độ tối đa Vmax • Khả năng leo dốc cực đại • Trọng lượng xe, công thức bánh xe, phân bố tải lên cầu chủ động, cỡ lốp. 3
  3. 3. Chọn phương án bố trí chung Hộp số là một bộ phận của HTTL Căn cứ chọn hộp số là từ phương án bố trí chung HTTL. + HTTL cùng phía Hộp số hai trục. + HTTL khác phía Hộp số ba trục. 5
  4. 3.1 Hộp số hai trục Hộp số hai trục thường dùng cho HTTL cùng phía vì đường truyền phù hợp. 7
  5. 3.1 Hộp số hai trục 9
  6. 3.2 Hộp số ba trục - Có ba trục, trục vào và trục ra đồng tâm. - Mỗi cấp số được truyền qua 02 cặp bánh răng có kích thước nhỏ khi cần tỷ số truyền lớn phù hợp cho xe có tải trọng lớn (lý do sử dụng HTTL khác phía!) - Có số truyền thẳng. 11
  7. 3.3 Hộp số nhiều cấp 13
  8. 4.1 Chọn số cấp Ảnh hưởng số cấp hộp số đến tính năng động lực học của ô tô 15
  9. 4.2 Tính tỷ số truyền lực chính 2 .rbx . n emax i0 60.ihn . i pc . vmax Trong đó: + i hn : tỷ số truyền của hộp số ở số truyền cao nhất + i pc : tỷ số truyền của hộp số phụ hay hộp phân phối + n e max : số vòng quay lớn nhất của động cơ ứng với vận tốc max 17
  10. 4.3 Tính tỷ số truyền thấp 19
  11. 4.4 Tỷ số truyền trung gian Chọn tỷ số truyền theo cấp số điều hoà: Khoaûng toác ñoä giöõa caùc soá truyeàn Pe laø nhö nhau. ’’ n v n 3 ’’ ’ v n-1=v n 2 1 ’’ ’ v 1=v 2 ’ v 1 0 ' ’ ’ ’ ’’ n e1 n e2 n e3 n en n e 21
  12. 4.4 Tỷ số truyền trung gian (Source: Advanced Vehicle Technology) 23
  13. 4.4 Tỷ số truyền trung gian i Khoảng tỷ số truyền D: D I icao Giả thiết tỷ số truyền theo cấp số nhân công bội trung bình qtb Công suất riêng (mã lực/tấn) Công bội trung bình 15 1.8 Từ D, qtb xác định được số cấp m cần thiết: lg D m 1 lg qtb m 1 D qtb m 1 qtb D 25
  14. 4.4 Tỷ số truyền trung gian 1 1 1 1 1 1 a ihII i hI i hIII i hII i hn i h( n 1) (n 1) ihI ihk (n k ) ( k 1) ihI 27
  15. 4.6 Kích thước chiều trục 29
  16. 4.6 Kích thước chiều trục 31
  17. 4.6 Chọn số răng hộp số hai trục 33
  18. 4.7 Chọn số răng hộp số ba trục 35
  19. 4.8 Chọn hệ số dịch chỉnh 37
  20. 5.2 Thiết kế cơ cấu điều khiển Cơ cấu điều khiển là đặc trưng của ô tô, vì quá trình chuyển số thực hiện khi ô tô đang chuyển động. (Các hộp số khác có thể sang số khi ở trạng thái dừng, ví dụ các băng tải) Yêu cầu: 1. Sang số êm, không va đập. 2. Chính xác trong quá trình chuyển số, giữ đúng số trong khi làm việc ổn định. 3. An toàn: có nhiều bánh răng, nhiều đường truyền nhưng chỉ cho phép gài duy nhất một tay số tại một thời điểm. 4. Lực điều khiển và hành trình điều khiển phù hợp. 39
  21. 5.2 Thiết kế cơ cấu điều khiển 41
  22. 5.2 Thiết kế cơ cấu điều khiển 43
  23. 5.4 Bộ đồng tốc Khi gài số, nếu vận tốc góc phần chủ động 1 khác vận tốc góc phần bị động 2 thì va đập xảy ra (trường hợp ống gài số). Bộ đồng tốc là một ống gài số đặc biệt, có thêm cơ cấu đặc biệt, chỉ cho gài số khi 1 = 2. Bộ đồng tốc hoạt động trên nguyên tắc lực quán tính, dùng quán tính của chi tiết chuyển động để hãm không cho gài số khi chưa đồng tốc. Khi đã đồng tốc thì lực quán tính mất đi. Có nhiều dạng kết cấu: 1. Kiểu khóa hãm (xe tải trọng nhỏ). 2. Kiểu chốt (xe tải trọng lớn). 45
  24. 5.4.1 Bộ đồng tốc kiểu khóa hãm 47
  25. 5.4.1 Bộ đồng tốc kiểu khóa hãm Bắt đầu đồng tốc 49
  26. 5.4.1 Bộ đồng tốc kiểu khóa hãm Giữa quá trình đồng tốc 51
  27. 5.4.2 Bộ đồng tốc kiểu chốt 53
  28. 5.4.2 Bộ đồng tốc kiểu chốt 55
  29. 5.4.3 Moment ma sát bộ đồng tốc Moment ma sát của bộ đồng tốc được tính theo công thức: 57
  30. 5.4.3 Moment ma sát bộ đồng tốc 59
  31. 5.4.3 Moment ma sát bộ đồng tốc 61
  32. 5.4.3 Bán kính ma sát bộ đồng tốc 63
  33. 5.4.3 Lực điều khiển 65
  34. 5.4.3 Góc nghiêng bề mặt hãm 67
  35. 5.4.3 Công trượt riêng của đồng tốc 69
  36. 5.6 Cơ cấu khóa hãm - Đảm bảo an toàn: chỉ một số được gài tại mỗi thời điểm. 71