Bài giảng Vật Lý 1 - Phần 3: Điện từ học - Trắc nghiệm Cảm ứng điện từ - Lê Quang Nguyên

Câu 1
Đặt một khung dây dẫn trong
một từ trường đều B song song
với mặt phẳng của khung.
Trong dây sẽ xuất hiện một
sức điện động cảm ứng khi:
(a) B tăng.
(b) B giảm.
(c) Tịnh tiến khung dây.
(d) Quay khung dây quanh một
trục không song song với B.
• Khi khung dây song song với Trả lời câu 1
từ trường thì từ thông qua
nó bằng không. Do đó nếu:
• thay đổi B nhưng giữ yên
khung dây,
• tịnh tiến khung dây (chuyển
động nhưng luôn luôn song
song với chính nó),
• quay khung quanh trục song
song với B,
• thì không có sđđ cảm ứng.
• Câu trả lời đúng là (d)
pdf 7 trang thamphan 2640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật Lý 1 - Phần 3: Điện từ học - Trắc nghiệm Cảm ứng điện từ - Lê Quang Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vat_ly_1_phan_3_dien_tu_hoc_trac_nghiem_cam_ung_di.pdf

Nội dung text: Bài giảng Vật Lý 1 - Phần 3: Điện từ học - Trắc nghiệm Cảm ứng điện từ - Lê Quang Nguyên

  1. Câu 1 Đặt một khung dây dẫn trong một từ trường đều B song song với mặt phẳng của khung. Trong dây sẽ xuất hiện một Trắc nghiệm sức điện động cảm ứng khi: Cảm ứng điện từ B (a) tăng. B (b) B giảm. Lê Quang Nguyên (c) Tịnh tiến khung dây. www4.hcmut.edu.vn/~leqnguyen (d) Quay khung dây quanh một trục không song song với B. • Khi khung dây song song với Trả lời câu 1 Một khung dây dẫn hình chữ Câu 2 từ trường thì từ thông qua nhật chuyển động với vận tốc nó bằng không. Do đó nếu: không đổi ra khỏi một từ x B trường đều. Chọn phát biểu • thay đổi B nhưng giữ yên v khung dây, đúng: • tịnh tiến khung dây (chuyển (a) Không có dòng cảm ứng động nhưng luôn luôn song qua khung. song với chính nó), (b) Dòng cảm ứng đi ngược • quay khung quanh trục song chiều kim đồng hồ. song với B, (c) Dòng cảm ứng đi theo chiều • thì không có sđđ cảm ứng. kim đồng hồ. • Câu trả lời đúng là (d). (d) Cả ba câu trên đều sai.
  2. Trả lời câu 4 Trả lời câu 4 (tt) • Dòng cảm ứng trong trường • Trong thời gian dt , thanh quét I I x hợp này do lực từ tạo nên. x một diện tích dS = ldr = lvdt . B B • Lực từ lên một electron  trong • Từ thông quét được trong  + thanh dẫn: Fm = − ev × B thời gian đó: − v • Fm hướng xuống: các e đi v I − dΦ = BdS = µ lvdt xuống, dòng điện đi lên. 0 2 r Fm π • Hai đầu thanh tích điện trái • sđđ cảm ứng trong thanh là: dấu, đầu dương ở trên. dΦ I r dr • Khi có thanh dẫn chuyển ε= = µ 0 vl dt2π r động ta dùng lực từ để tìm • Câu trả lời đúng là (d). chiều của dòng cảm ứng. Câu 5 Trả lời câu 5 - 1 B’ a Một khung dây dẫn tròn bán kính được • Từ thông qua khung dây: B t B B −ωt 2 ( ) đặt trong một từ trường đều = 0e , với Φ= BScosα = B π a cos α B 0 không đổi và hợp với mặt phẳng khung • Sức điện động cảm ứng: α n α dây một góc . Sức điện động cảm ứng xuất dΦ dB hiện trong khung là: ε=− =− πa2 cos α dt dt dB d ε= B ωπ e−ωt a 2 cos α =Be−ωt = − Beω − ω t i (a) 0 dt dt ()0 0 ε= B ω e−ωt π a 2 (b) 0 ε= B ωπ e−ωt a 2 cos α Từ thông đi lên ε= B ωπ e−ωt a 2 cos α 0 (c) 0 giảm, từ trường cảm −ωt 2 • Câu trả lời đúng là (a). (d) ε= B0 ω e2 π a cos α ứng hướng lên.
  3. Trả lời câu 6 - 2 Trả lời câu 6 - 3 B r vdtdr I b • Từ thông qua mỗi dải bằng: ( ) dΦ = vdt µ0 ln • Từ thông qua dS : 2π a I I b dr • Suy ra độ lớn sức điện động và dòng điện dΦ = B r vd tdr = vdtµ0 d r = vdt µ0 ∫ ( ) ∫ 2 r 2 ∫ r cảm ứng: π π a µ I b ε = v 0 ln x B 2π a R dr b I b i=ε = v µ0 ln r R2 R a I vdt a π Trả lời câu 6 - 4 Một thanh dẫn điện dài 1 m Câu 7 • Khi thanh chuyển động từ thông vào khung, quay đều quanh một đầu tạo bởi hai dây ngang và thanh, tăng lên. với tần số 2 vòng/s trong ● B • Dòng i đi ngược chiều kim đồng hồ để tạo một từ trường đều B = 0,1 một từ trường cảm ứng hướng ra. T vuông góc với thanh. • Câu trả lời đúng là (a). Hiệu thế giữa hai đầu thanh bằng: v (a) 0,314 V R x Φ tăng (b) 0,628 V i (c) 3,14 V (d) 0 V I
  4. Trả lời câu 8 Trả lời câu 8 (tt) • Khi một phần của khung ở • Vậy lực từ toàn phần trong từ trường thì từ x trên khung dây bằng lực x thông đi vào khung tăng lên. B từ tác động lên cạnh B F’ thẳng đứng bên trái. • Dòng cảm ứng sẽ đi ngược i chiều kim đồng hồ để tạo i • Lực này nằm ngang và hướng sang trái, cản lại F một từ trường hướng ra. F’ • Lực từ lên hai cạnh ngang chuyển động của khung bù trừ lẫn nhau. dây. • Khung dây sẽ chuyển • Cạnh thẳng đứng bên phải ở   ngoài từ trường nên không F= il × B động thẳng chậm dần. chịu tác động của lực từ. • Câu trả lời đúng là (b).