Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản - Chương V: Các loại hình biểu diễn - Trần Ngọc Tri Nhân
I. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
Hình chiếu chứa thông tin nhiều nhất của đối tượng thường được chọn làm hình chiếu chính.
Hình chi?u chính thường đặt là hình chiếu từ trước, ký hiệu A, hướng chiếu a.
Hình chiếu chính thường biểu diễn đối tượng vị trí đang chế tạo hoặc vị trí đang lắp ráp.
Vị trí các hình chiếu khác trên bản vẽ, căn cứ theo vị trí của hình chiếu chính
Hình chiếu chứa thông tin nhiều nhất của đối tượng thường được chọn làm hình chiếu chính.
Hình chi?u chính thường đặt là hình chiếu từ trước, ký hiệu A, hướng chiếu a.
Hình chiếu chính thường biểu diễn đối tượng vị trí đang chế tạo hoặc vị trí đang lắp ráp.
Vị trí các hình chiếu khác trên bản vẽ, căn cứ theo vị trí của hình chiếu chính
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản - Chương V: Các loại hình biểu diễn - Trần Ngọc Tri Nhân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ve_ky_thuat_co_ban_chuong_v_cac_loai_hinh_bieu_die.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản - Chương V: Các loại hình biểu diễn - Trần Ngọc Tri Nhân
- VẼ KỸ THUẬT CHƯƠNG V :CÁC LOẠI HÌNH BIỂU DIỄN
- I. HÌNH CHIẾU VUƠNG GĨC 1. Các hình chiếu chính: BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- I. HÌNH CHIẾU VUƠNG GĨC Hình chiếu chứa thông tin nhiều nhất của đối tượng thường được chọn làm hình chiếu chính. Hình chiếu chính thường đặt là hình chiếu từ trước, ký hiệu A, hướng chiếu a. Hình chiếu chính thường biểu diễn đối tượng vị trí đang chế tạo hoặc vị trí đang lắp ráp. Vị trí các hình chiếu khác trên bản vẽ, căn cứ theo vị trí của hình chiếu chính BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- I. HÌNH CHIẾU VUƠNG GĨC Bước 2: đặt vật thể vào không gian bên trong hộp, chiếu thẳng góc lên các mặt hộp theo các hướng chiếu a, b, c, d, e, f BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- I. HÌNH CHIẾU VUƠNG GĨC BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- I. HÌNH CHIẾU VUƠNG GĨC Trường hợp bên dưới cần mấy hình chiếu? Những hình nào? BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- I. HÌNH CHIẾU VUƠNG GĨC 3. Phương pháp biểu diễn gĩc chiếu thứ ba BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- I. HÌNH CHIẾU VUƠNG GĨC Gĩc chiếu Thứ Ba Gĩc chiếu Thứ Nhất Gĩc chiếu Thứ Ba Gĩc chiếu Thứ Nhất BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- II. CÁC VÍ DỤ 1. Khối đa diện BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- Vẽ hình chiếu thứ 3 2. Ví dụ vẽ hình chiếu thứ 3 : Phân tích từng phần B C B C A A BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- 2. Các bước cơ bản vẽ hình chiếu thứ 3 : Ghép lại - đối chiếu BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- 2. Các bước cơ bản vẽ hình chiếu thứ 3 : Chọn 1 nghiệm - Vẽ hình chiếu thứ 3 BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- Trình tự vẽ hình chiếu thứ 3 1. Suy đốn hình dạng vật thể (3D) từ 02 hình chiếu đã cho: + Phân tích từng 02 hình chiếu và suy đốn hình dạng vật thể theo từng phần nhỏ. + Ghép các phần nhỏ lại -> đối chiếu lại với 02 hình chiếu. Cĩ thể dùng hình chiếu trục đo để hỗ trợ. Tuy nhiên khơng khuyến cáo sử dụng hình trục đo, vì tốn nhiều thời gian. Mặt khác, đối với các bài khĩ, hầu như khơng thể vẽ hình trục đo chính xác. BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- Vẽ hình chiếu các mặt cong: Phương pháp cơ bản: Chia phần giao tuyến đều thành nhiều điểm, vẽ hình chiếu thứ 03 của các điểm riêng lẻ và sau cùng nối các điểm lại. BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- Vẽ hình chiếu các mặt cong: BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- Vẽ hình chiếu các mặt cong: BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- Vẽ hình chiếu các mặt cong: 06 ghi nhớ giao tuyến mặt cong: BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- Vẽ hình chiếu các mặt cong: 06 ghi nhớ giao tuyến mặt cong: BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- Vẽ hình chiếu các mặt cong: 06 ghi nhớ giao tuyến mặt cong: BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- Vẽ hình chiếu các mặt cong: Trình tự vẽ phần giao tuyến: 1. Phân tích mối liên hệ, số lượng quan hệ giao tuyến. Lưu ý phần khối và phần rỗng 2. Vẽ đầy đủ khối như khi chưa cĩ giao tuyến. 3. Vẽ các giao tuyến (áp dụng các ghi nhớ, trường hợp khác áp dụng phương pháp cơ bản). 4. Xĩa các đường thừa khi đã cĩ giao tuyến. Lưu ý: trong phần rỗng (hoặc khối) lớn, khơng tồn tại đường nét của phần rỗng (hoặc khối) nhỏ hơn. BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- V. HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN Vật thể bị biến dạng khi dùng các phép chiếu thơng thường BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- V. HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN Vị trí thơng thường của hình chiếu riêng phần BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- V. HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN Do đĩ: BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- V. HÌNH CHIẾU RIÊNG PHẦN Các quy định chung về hình chiếu: - Các hình chiếu (trừ hình cơ bản theo quy ước) đều phải đặt tên bằng chữ viết hoa đặt ngay tên hình chiếu. Ví dụ: G, H, - Phải cĩ mũi tên chỉ hướng chiếu theo quy cách: + Chữ lớn hơn chữ thơng thường trên bản vẽ. + Chữ đặt cạnh bên phải hoặc phía trên. BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- VI. HÌNH CHIẾU CỤC BỘ Hình chiếu cục bộ phải vẽ ở gĩc chiếu thứ ba, bất kể bản vẽ chính đã sử dụng gĩc chiếu nào để biểu diễn. Hình chiếu cục bộ được vẽ bằng nét liền đậm và được nối với hình chiếu cơ bản bằng nét gạch dài chấm mảnh. BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- VII. HÌNH CHIẾU GIÁN ĐOẠN Để tiết kiệm diện tích giấy vẽ, đối với các vật thể dài cho phép chỉ biểu diễn phần đầu và phần cuối nhằm xác định được chúng. Giới hạn của các phần này được vẽ bằng nét lượn sĩng hoặc nét dích dắc BIỂU DIỄN VẬT THỂ
- VẼ KỸ THUẬT BÀI TẬP CHƯƠNG V