Bài giảng Vi sinh vật kỹ thuật môi trường - Phần 5 - Đặng Vũ Bích Hạnh

3. Enzym
3.1 Định nghĩa : Xúc tác sinh học.Protein.
Trong phản ứng enzym :
Một phân tử tham gia : cơ chất
Enzym gắn và chuyển hóa thành chất
khác : sản phẩm
pdf 8 trang thamphan 29/12/2022 2460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vi sinh vật kỹ thuật môi trường - Phần 5 - Đặng Vũ Bích Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vi_sinh_vat_ky_thuat_moi_truong_phan_5_dang_vu_bic.pdf

Nội dung text: Bài giảng Vi sinh vật kỹ thuật môi trường - Phần 5 - Đặng Vũ Bích Hạnh

  1. 3. Enzym 3.1 Định nghĩa : Xúc tác sinh học. VI SINH VẬT Protein. KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Trong phản ứng enzym : Một phân tử tham gia : cơ chất Enzym gắn và chuyển hóa thành chất khác : sản phẩm Đặng Vũ Bích Hạnh Khoa Môi trường Đại học Bách khoa TP.HCM 1 2 3 3.2 Trung tâm hoạt động : 1
  2. 3. Enzym 3. Enzym 3.4 Động học enzym : Nghiên cứu quá Hằng số Michaelis Menten ( Km) trình gắn ES và sự hình thành P 3. Enzym 3. Enzym Phương trình Monod 3.5 Chất ức chế : 3.5.1 Ức chế cạnh tranh 3.5.2 Ức chế không cạnh tranh 3
  3. 3. Enzym 3. Enzym 3.6 Quy ước đặt tên : 3.6 Quy ước đặt tên : 3.6.1 Thông thường : 3.6.2 Quy định quốc tế : - Amylase Mô tả kiểu phản ứng enzym xúc tác + ase - Papain - Bromeline 17 18 3.6 Enzym 3.6 Enzym (E.1)-oxydoreductase EC 1.1 enzym oxy hóa khử trên nhóm CH-OH của chất cho  EC 1 Oxidoreductases EC 1.2 aldehyde hoặc oxo  EC 2 Transferases EC 1.3 nhóm CH-CH EC 1.4 nhóm CH-NH2  EC 3 Hydrolases EC 1.5 nhóm CH-NH  EC 4 Lyases EC 1.6 NADH hay NADPH EC 1.7 hợp chất chứa N  EC 5 Isomerases EC 1.8 nhóm S EC 1.9 nhóm heme  EC 6 Ligases EC 1.10 nhóm diphenol EC 1.11 peroxide như là những chất nhận 19 20 5
  4. 3.6 Enzym (E.5)- isomerase 3.6 Enzym (E.6)- Ligase EC 5.1 gồm các enzym xúc tác racemin hóa (racemases) và epimerin hóa (epimerases)  EC 6.1 hình thành nối carbon-oxygen EC 5.2 xúc tác sự đồng phân hóa đồng phân hình  EC 6.2 hình thành nối carbon-sulfur học (cis-trans )  EC 6.3 hình thành nối carbon-nitrogen EC 5.3 nội phân tử oxidoreductase  EC 6.4 hình thành nối carbon-carbon EC 5.4 nội phân tử transferases (mutases)  EC 6.5 hình thành nối phosphoric ester EC 5.5 nội phân tử lyases  EC 6.6 hình thành nối nitrogen-metal EC 5.99 nội phân tử isomerases 25 26 3.7 Điều hòa tổng hợp enzym 3.7 Điều hòa tổng hợp enzym Nồng độ của enzym có thể được kiểm soát trong cơ thể bởi sự Một vài loại enzym được tổng hợp trong thể bất hoạt tổng hợp và phân giải. gọi là zymogen hay proenzym Khám phá đầu tiên ở E.coli ,khảo sát cấu trúc DNA dưới đây gồm Các enzyme này cần được phân giải bởi protease để có : operon – đoạn DNA mã hoá cho một nhóm enzym tương trở thành thể hoạt động. quan và các protein khác. Enzym peptidase ( và chymotrypsin) là những ví dụ của những enzym zymogen : trypsinogen, chymotrypsinogen và pepsinogen . Sau khi một phần nhỏ của protein được phân giải , enzym sẽ thay đổi cấu tạo để chuyển thành thể hoạt động. 27 7