Bài tập Thủy lực - Chương 5

Bài 3. Một kênh chữ nhật, rộng 8m, dài 80m, đáy nằm ngang. Một đầu kênh nối với công trình thủy lợi, đầu kia là một hồ lớn. Ban đầu nước trong kênh tĩnh, sâu 4m. Công trình đột ngột xả nước ra kênh với lưu lượng 1,6m3/s.

Xác định vận tốc truyền sóng nhiễu động trong kênh.
Xác định vận tốc và độ sâu trong kênh tại vị trí M trên lưới đường đặc trưng (hình bên). Biết giá trị vận tốc và độ sâu tại các điểm T và D trên các đường đặc trưng lần lượt là (0,05m/s; 4,032m) và (0,10m/s; 4,000m)

                                                         ĐS: 1) 6,264m/s; 2) 0,10m/s; 4,000m

Bài 4. Dòng chảy không ổn định trong kênh hình thang có bề rộng đáy b=22m, hệ số mái dốc m=1,0. Coi rằng các hệ số sửa chữa động năng và hệ số sửa chữa lực quán tính cục bộ đều bằng 1,0. Người ta định giải phương trình Saint-Venant cho kênh theo sơ đồ sai phân hiện với bước chia lưới không giang Ds=200m và dự đoán rằng độ sâu nước trong kênh sẽ thay đổi trong khoảng từ 2m tới 4m, vận tốc thay đổi trong khoảng từ -1m/s tới 2m/s.

Tìm vận tốc truyền sóng trong nước tĩnh khi kênh có độ sâu 4m.
Xác định giới hạn bước thời gian Dt để sơ đồ không bị mất ổn định.

                                                         ĐS: 1) 5,832m/s; 2) 25,5s

doc 2 trang thamphan 26/12/2022 3840
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Thủy lực - Chương 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_thuy_luc_chuong_5.doc

Nội dung text: Bài tập Thủy lực - Chương 5

  1. Bài 1: Kênh mặt cắt ngang chữ nhật, đáy nằm ngang, dài 1500m và nước trong kênh tĩnh với độ sâu h = 3,0m. Tại thời điểm t = 0, tại đầu kênh người ta mở cống đột ngột với lưu lượng nhỏ Q = const, ở thời gian sau đĩ 30 giây, tại cuối kênh mực nước được ha xuống một lượng nhỏ. Hỏi thời điểm t khi mực nước tại mặt cắt M cách đầu kênh một đọan x = 800m bắt đầu biến đổi và biến đổi đĩ là giảm hay tăng? ĐS: t = 147,47 giây, mực nước tăng Bài 2. Có một kênh cụt mặt cắt ngang hình thang, bề rộng đáy b=3m, hệ số mái dốc là m=1, chiều dài L=600m. Tại cửa kênh nối ra sông có 1 cống. Ban đầu cửa cống đóng, nước trong kênh ở trạng thái tĩnh có độ sâu h=2m và mực nước ngoài sông thấp hơn trong kênh 5cm. Tại thời điểm t=0, cửa cống được mở ra. Cho rằng mực nước ngoài sông không đổi và sóng nhiễu động có biên độ nhỏ, xác định vận tốc và độ sâu của kênh ở điểm M cách cửa 400m tại thời điểm t=150 giây. ĐS: VM=0,131m/s; hM=1,95m Bài 3. Một kênh chữ nhật, rộng t M 8m, dài 80m, đáy nằm ngang. Một đầu kênh nối với công trình thủy lợi, đầu kia là một hồ lớn. Ban D đầu nước trong kênh tĩnh, sâu 4m. T Công trình đột ngột xả nước ra kênh với lưu lượng 1,6m3/s. 0 L s 1. Xác định vận tốc truyền sóng nhiễu động trong kênh. 2. Xác định vận tốc và độ sâu trong kênh tại vị trí M trên lưới đường đặc trưng (hình bên). Biết giá trị vận tốc và độ sâu tại các điểm T và D trên các đường đặc trưng lần lượt là (0,05m/s; 4,032m) và (0,10m/s; 4,000m) ĐS: 1) 6,264m/s; 2) 0,10m/s; 4,000m Bài 4. Dòng chảy không ổn định trong kênh hình thang có bề rộng đáy b=22m, hệ số mái dốc m=1,0. Coi rằng các hệ số sửa chữa động năng và hệ số sửa chữa lực quán tính cục bộ đều bằng 1,0. Người ta định giải phương trình Saint-Venant cho kênh theo sơ đồ sai phân hiện với bước chia lưới không giang s=200m và dự đoán rằng độ sâu nước trong kênh sẽ thay đổi trong khoảng từ 2m tới 4m, vận tốc thay đổi trong khoảng từ -1m/s tới 2m/s. 1. Tìm vận tốc truyền sóng trong nước tĩnh khi kênh có độ sâu 4m. 2. Xác định giới hạn bước thời gian t để sơ đồ không bị mất ổn định. ĐS: 1) 5,832m/s; 2) 25,5s