Bài giảng Thiết kế công việc và đo lường lao động - Chương 5: Thiết kế vị trí làm việc, thiết bị và công cụ - Nguyễn Hữu Phúc

NHÂN TRẮC HỌC VÀ
THIẾT KẾ
• Hướng dẫn đầu tiên về thiết kế nơi làm việc
là làm cho phù hợp hầu hết cá nhân liên quan
đến kích thước cấu trúc của cơ thể con
người.
• Các nhà ergonomics hay các kỹ sư thu thập
từ các dữ liệu trên chính bản thân họ
pdf 39 trang thamphan 26/12/2022 2500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế công việc và đo lường lao động - Chương 5: Thiết kế vị trí làm việc, thiết bị và công cụ - Nguyễn Hữu Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_cong_viec_va_do_luong_lao_dong_chuong_5_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thiết kế công việc và đo lường lao động - Chương 5: Thiết kế vị trí làm việc, thiết bị và công cụ - Nguyễn Hữu Phúc

  1. CHƢƠNG 5_ THIẾT KẾ VỊ TRÍ LÀM VIỆC, THIẾT BỊ VÀ CÔNG CỤ GV. Ths. Nguyễn Hữu Phúc ĐHBK- ĐHQG TPHCM 01-2014
  2. NHÂN TRẮC HỌC VÀ THIẾT KẾ • Hƣớng dẫn đầu tiên về thiết kế nơi làm việc là làm cho phù hợp hầu hết cá nhân liên quan đến kích thƣớc cấu trúc của cơ thể con ngƣời. • Các nhà ergonomics hay các kỹ sƣ thu thập từ các dữ liệu trên chính bản thân họ
  3. Thiết kế ở các vị trí cực • Ví dụ, những khoảng trống, nhƣ ô cửa hay cửa vào nơi lƣu trữ, nên thiết kế cho cá nhân có kích thƣớc lớn nhất, đó là 95% tầm vóc đàn ông hay vai rộng (quá khổ). Điều này có nghĩa là 95 % của tất cả đàn ông và hầu hết các phụ nữ đều có thể sử dụng vào ô cửa này.
  4. Thiết kế có khả năng hiệu chỉnh • Ghế, bàn, bàn làm việc, ghế tài xế, cột dẫn hƣớng và các công cụ hỗ trợ là những thiết bị có thể điều chỉnh cho phù hợp với phạm vi của tập đám đông công nhân từ 5% đối với phụ nữ đến 95% đối với đàn ông.
  5. Thiết kế có khả năng hiệu chỉnh
  6. Thiết kế theo trị trung bình • Cách thiết kế ghế ngồi cho phòng họp • Ñònh roõ kích thöôùc tôùi haïn ñeå thieát keá: chieàu cao chỗ ngoài, chieàu cao maét, chiều rộng choã ngoài • Ñònh roõ khoâng gian quan saùt cuûa ñaùm ñoâng, goùc quan saùt • Löïa choïn nguyeân taéc thieát keá vaø phaàn traêm ñaùm ñoâng thích hôïp - thieát keá ôû caùc vò trí cöïc vaø thích hôïp vôùi 95 % ñaùm ñoâng. Nguyeân taéc laø cho pheùp 5% nöõ giôùi ngoài ñaèng sau vaø 95% nam giôùi khoâng bò haïn cheá taàm nhìn.
  7. KHÔNG GIAN LÀM VIỆC • Thiết kế chiều cao bề mặt làm việc theo chiều cao khuỷu tay
  8. KHÔNG GIAN LÀM VIỆC
  9. KHÔNG GIAN LÀM VIỆC
  10. KHÔNG GIAN LÀM VIỆC • Cung cấp ghế ngồi thích nghi cho ngƣời vận hành
  11. KHÔNG GIAN LÀM VIỆC • Cung cấp ghế ngồi có khả năng hiệu chỉnh đƣợc Gheá ngoài vaø ñöùng coâng nghieäp ( Nguoàn: B.W. Niebel, A. Freivalds [1])
  12. KHÔNG GIAN LÀM VIỆC Khoâng gian laøm vieäc bình thöôøng vaø cöïc ñaïi cho ngöôøi phuï nöõ trong maët phaúng laøm vieäc ñöùng ( Nguoàn: B.W. Niebel, A. Freivalds [1])
  13. KHÔNG GIAN LÀM VIỆC SÁNG TẠO
  14. KHÔNG GIAN LÀM VIỆC SÁNG TẠO
  15. THIẾT KẾ MÁY VÀ THIẾT BỊ • Thực hiện kết hợp nhiều công đoạn gia công bởi sử dụng hai hay nhiều dao cắt hay bố trí đồng thời gia công từ hai thiết bị • Bố trí tất cả các thiết bị điều khiển để công nhân có khả năng đến gần hay dùng sức trong khả năng tốt nhất
  16. THIẾT KẾ MÁY VÀ THIẾT BỊ
  17. THIẾT KẾ MÁY VÀ THIẾT BỊ Ñöôøng kính Maøu Traïng thaùi Ñoû Vaøng Xanh Traéng 12,5 mm Saùng Loãi; Taïm döøng, Maïch ñuû Chöùc naêng; Döøng vaän kieåm tra naêng löôïng; Taïi vò trí; haønh; Ñi tôùi; saün Bình thöôøng Söï coá saøng; ñang (ON) saûn xuaát 25 mm hay lôùn hôn Saùng Heä thoáng Chuù yù Heä thoáâng hay heä hay heä thoáng thoáng con con ñang ñang döøng vaän haønh vaän haønh 25 mm hay lôùn hôn Nhaáp Traïng thaùi nhaùy caáp baùo (khaån caáp)
  18. THIẾT KẾ MÁY VÀ THIẾT BỊ • Sử dụng các thuộc tính điều khiển về kích thƣớc, di chuyển và điện trở • Đảm bảo sự thích hợp của các thuộc tính giữa các điều khiển và màn hình chỉ thị
  19. THIẾT KẾ CÁC CÔNG CỤ • Sử dụng lực kẹp lớn cho công việc đòi hỏi lực và lực kẹp nhỏ cho các công việc yêu cầu chính xác : tránh kéo dài cơ ở trạng thái tải tĩnh. • Khi công cụ đƣợc dùng ở trạng thái mà cánh tay phải nâng hay công cụ đƣợc giữ ở trạng thái lâu, các cơ bắp của vai, cánh tay, bàn tay có thể bị tải ở trạng thái tĩnh, dẫn đến mệt mỏi, giảm khả năng làm việc .
  20. THIẾT KẾ CÁC CÔNG CỤ • Cần tránh sự nén của các mô (tế bào) • Thiết kế các công cụ sao cho có thể dùng cả hai tay và hầu hết theo cá tính: chọn tay nào cho phép giảm sự mệt mỏi cơ bắp cục bộ. • Tránh hoạt động lặp lại của các ngón tay.  Lực bấm các nút nên bé, thích hợp là dƣới 2 pounds (0,9g), để làm giảm tải lên các ngón tay dùng hai hay ba ngón tay là thích hợp.