Báo cáo thuyết trình Thiết kế hộp số

3.4. Chọn số trục

a. Hộp số hai trục (thường dùng cho HTTL cùng phía)

•Ưu điểm:

- Kết cấu đơn giản, làm việc êm dịu và có hiệu suất cao ở các tay số trung gian.

- Dể bố trí và đơn giản được kết cấu hệ thống truyền lực khi xe đặt động cơ ở gần cầu chủ động.

•Nhược điểm:

- Không có số truyền thẳng, ở số truyền cao làm tăng mài mòn và tiếng ồn.

- Kích thước lớn hơn hộp số ba trục ở cùng tỉ số truyền.

pptx 59 trang thamphan 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo thuyết trình Thiết kế hộp số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbao_cao_thuyet_trinh_thiet_ke_hop_so.pptx

Nội dung text: Báo cáo thuyết trình Thiết kế hộp số

  1. TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA- ĐH QUỐC GIA TP.HCM KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ BÁO CÁO THUYẾT TRÌNH Nhóm 1B THIẾT KẾ HỘP SỐ
  2. Nội dung bài thuyết 0. Giới thiệu chung trình 1. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 2. YÊU CẦU 3. PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 3.1. Tính chất truyền momen 3.2. Phương pháp điều khiển 3.3. Số cấp 3.4. Số trục 3.5. Bánh răng 4. THIẾT KẾ BỐ TRÍ TRUNG 5. THIẾT KẾ KỸ THUẬT 5.1. Xác định tỷ số truyền 5.2. Tính toán bánh răng 5.3. Tính toán trục 5.4. Tính toán ổ bi 5.5. Tính Toán Bộ Đồng Tốc 6. THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ 7. THIẾT KẾ KINH TẾ
  3. Yêu cầu làm việc đối với hộp số ❖ Có dãy tỷ số truyền hợp lý. ❖ Không sinh ra các lực va đập lên hệ thống truyền lực. ❖ Hiệu suất làm việc cao. ❖ Có vị trí trung gian để có thể cắt động cơ khỏi hệ thống truyền lực được lâu dài. ❖ Kết cấu đơn giản, điểu khiển dễ dàng, khi làm việc không gây tiếng ồn, chuyển số nhẹ nhàng.
  4. 3.1. Chọn tính chất truyền mô men a. Kiểu hộp số vô cấp • Ưu điểm: momen xoắn truyền đến các bánh xe chủ động liên tục và êm dịu nên giảm được quá tải cho các chi tiết của HTTL và tăng được tuổi thọ, giúp người lái dễ dàng vận hành xe. • Nhược điểm: kết cấu phức tạp, đắt tiền; chế tạo phức tạp; có hiệu suất truyền lực nhỏ hơn truyền lực có cấp.
  5. 3.2. Chọn phương pháp điều khiển a. Hộp số cơ khí (điều khiển bằng tay) • Ưu điểm: kết cấu đơn giản, làm việc tin cậy, giá thành thấp, dễ bão trì và sửa chữa • Nhược điểm: hiệu suất thấp, mất nhiều thời gian chuyển số, điều khiển nặng nhọc, không tạo được cảm giác êm dịu khi chuyển số
  6. 3.2. Chọn phương pháp điều khiển c. Hộp số bán tự động (DCT: Dual - Clutch Transmission) 1: Bánh răng xoắn ăn khớp với bộ vi sai; 2: bánh răng thuộc bộ vi sai; 3: trục sơ cấp số1; 4: trục khuỷu động cơ; 5: trục sơ cấp số 2; 6: Ly hợp 2; 7: Ly hợp 1; 8: bánh răng xoắn ăn khớp với bộ vi sai; 9: bánh răng ăn khớp với bộ đồng tốc; BR: Cặp bánh răng số
  7. b. Hộp số nhiều cấp (> 6 cấp) • Ưu điểm: số cấp càng tăng lên thì tính năng động lực, tính kinh tế nhiên liệu tăng, công suất sử dụng để lấy đà và tăng tốc nhanh hơn; tăng 3.3. Chọn số khả năng tải cho ôtô, giúp ôtô tải lớn làm việc cấp trong điều kiện nặng nhọc. • Nhược điểm: kết cấu phức tạp, hộp số cồng kềnh; cơ cấu điều khiển phức tạp.
  8. 3.3. Chọn số cấp
  9. 3.4. Chọn số a. Hộp số ba trục (thường dùng cho HTTL trục khác phía) • Ưu điểm: có số truyền thẳng, giảm tiêu hao nhiên liệu và tăng tuổi thọ chung cho hộp số; tạo được tỷ số truyền lớn với kích thước khá nhỏ gọn, giảm được trọng lượng ô tô. • Nhược điểm: ổ bi đặt bên trong phần rỗng của đầu ra trục sơ cấp bị khống chế bởi điều kiện kết cấu. Làm việc không êm, hiệu suất giảm.
  10. 3.5. Phương án chọn bánh răng b. Bánh răng trụ răng nghiêng • Ưu điểm: làm giảm tiếng ồn. Tăng độ cứng vững và độ bền mỏi của các bánh răng so với bánh răng trụ răng thẳng. • Nhược điểm: sinh lực dọc trục lên ổ bi và chế tạo phức tạp hơn bánh răng trụ răng thẳng.
  11. Thiết kế bố trí chung hộp số Moduyn Bố trí Tính toán chung sơ bộ bánh Chọn sơ bộ răng số răng bánh Thiết kế bố chủ động trí chung Tính toán Khoảng cách sơ bộ trục Tính toán Chọn sơ bộ sơ bộ trục kích thước trục
  12. Thiết kế bố trí chung hộp số Bố trí chung hộp số
  13. Thiết kế bố trí chung hộp số Đồ thị để chọn moduyn phát tuyến của bánh răng hộp số ôtô.
  14. Thiết kế bố trí chung hộp số • Chọn sơ bộ kích thước trục : Trục sơ cấp: 3 1 = 5,3 푒 Trục trung gian: 2≈ 0,45 2 = 0,16 ÷ 0,18 푙2 Trục thứ cấp : 3 ≈ 0,45 3 = 0,18 ÷ 0,21 푙3
  15. Thiết kế kỹ thuật hộp số 1. Xác định tỷ số truyền hộp số Xác định bằng tính toán lực kéo Tỷ số truyền ở tay số I được xác định:
  16. Thiết kế kỹ thuật hộp số 2. Tính toán bánh răng 2.1 Số răng tổng của các cặp bánh răng ❖ Xác định tỷ số truyền của cặp bánh răng luôn ăn khớp: 2A cos  ia =−1 mZa ❖ Tổng số răng bị động trong cặp bánh răng ăn khớp
  17. Thiết kế kỹ thuật hộp số 2.2 Momen lực truyền tới các bánh răng trên các trục hộp số ❖ Momen lực truyền từ động cơ ra các trục: ❖ Momen lực từ trục sơ cấp sang trục trung gian: ❖Momen lực từ trục động cơ ra thứ cấp:
  18. Thiết kế kỹ thuật hộp số 2.4 Tính độ bền bánh răng 2.4.1 Tính ứng suất uốn
  19. Thiết kế kỹ thuật hộp số 2.4.2 Tính ứng suất tiếp xúc
  20. Thiết kế kỹ thuật hộp số ❖ Xác định độ võng và góc xoay của trục
  21. Thiết kế kỹ thuật hộp số 3.2 Tính sức bền của trục
  22. Thiết kế kỹ thuật hộp số Tính ứng suất dập của then
  23. Thiết kế kỹ thuật hộp số + Xác định khả năng làm việc của ổ lăn ứng với tải trọng khác nhau Tải trọng tĩnh:
  24. Thiết kế kỹ thuật hộp số
  25. Thiết kế kỹ thuật hộp số ❖ Momen quán tính quy dẫn
  26. Thiết kế kỹ thuật hộp số Momen quán tính trục trung gian
  27. Thiết kế kỹ thuật hộp số ❖ Bán kính ma sát của bộ đồng tốc: ❖ Bề rộng cần thiết của bề mặt ma sát:
  28. Thiết kế kỹ thuật hộp số Xác định góc vát bề mặt hãm Góc vát bề mặt hãm phải thỏa điều kiện: P > S (*)
  29. 7. Thiết kế kinh tế hộp số: Liệt kê, đưa ra tất cả các hạng mục chi phí cho quá trình hình thành sản phẩm. Chi phí sản xuất: xây dựng Chi phí Chi phí nhà xưởng, phân bộ máy điện, nước, Chi phí Chi phí phối, điều khấu hao máy dự án thiết kế quảng hành móc, nhân cáo, tiếp hành công lao động, thị chính nguyên – vật liệu