Đề ôn tập Vật lý A1

CHƯƠNG 3
1. Tính khối tâm (rời rạc, liên tục)
2. Mô men quán tính I: (rời rạc, liên tục), steiner
Huyghen.
3. Phân tích lực: Tịnh tiến; Quay
4. Bài toán: lăn không trượt, tính hệ số ma sát K.
5. Bảo toàn: Cơ năng, mômen động lượng
6. Bảo toàn động lượng
7. Va chạm
pdf 62 trang thamphan 02/01/2023 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn tập Vật lý A1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_on_tap_vat_ly_a1.pdf

Nội dung text: Đề ôn tập Vật lý A1

  1. ôn tập Vật lý A1 Bộ môn: Vật lý Ứng dụng Khoa: Khoa học Ứng dụng
  2. CHƢƠNG 2 1. Phân tích lực: T, Fms, ĐL 3 Niutơn. 2. Lực cản: F = - KV 3. Lực hướng tâm: Chuyển động tròn. 4. Lực quán tính: Fqt= - mA hqc phi quán tính. 5. Các định luật bảo toàn: Wd Angl W Ac Fc.S A P F.v m.a.v Wt At t 6. Lực thế: U U U Ft gradU ( ; ; ) x y z
  3. Câu 1. Chất điểm chuyển động trong mặt phẳng xOy với vận tốc vvvvvvvvvvvv 2t.i j . Tại thời điểm ban đầu chất điểm ở (1,1). Xác định bán kính cong quỹ đạo của chất điểm ở thời điểm t=0. v2 v2 an R R an vx 2t vx 0 t 0: v j // Oy vy 1 vy 1 dv a x 2 vx 2t x dt a 2i // Ox  v a an v 1 dv y a y 0 y dt v2 1 R an 2
  4. Câu 3. Chất điểm chuyển động trong mặt phẳng xOy với vận tốccccccccccccccv yi j . Tại thời điểm ban đầu chất điểm ở (1,2). Xác định quỹ đạo của chất điểm.  Vận tốc vật: x t dx dx ydt (t 2)dt vx y dt dx ydt 1 0 y t dy dy dt vy 1 dy dt y 2 t dt 2 0 t 2 x 1 2t y 2 2 2 x 1 2(y 2) parabol 2 y 2 t
  5. Câu 5. Một hạt rời gốc tọa độ với vận tốc đầu v 0 3 i (m/s) và gia tốc không đổi a i 0 , 5 j (m/s2). Xác định vận tốc của hạt khi hạt đạt xmax. v0x 3  Vận tốc ban đầu: v 0 Gia tốc: 0 y vx t dv x dv dt ax 1 x dt 3 0 vx 3 t dv vy t v 0,5t y 1 y ay 0,5 dv dt dt y 0 2 0 dv dv dx dv 9 v2 9 a 1 x x x v v dv dx x x x dt dx dt dx x x x 2 2 2 2 xmax vx 0 t 3 v vx vy 1,5(m/ s)
  6. Câu 7. Một máy bay bay từ vị trí A đến vị trí B cách nhau 300 km theo hướng tây đông. Gió thổi theo hướng nam-bắc với vận tốc của gió là 60km/h, vận tốc của máy bay đối với không khí là 600km/h. Xác định thời gian bay.  Theo pt cộng vận tốc: vk / d vb/ k v v v b/ d b/ k k / d 2 2 v vb/ d v b/ k v k / d 597(km/ h) b/ d Thời gian bay: S t 0,5(h) v
  7. Câu 9. Một lực tác dụng vào một vật 10 kg, tăng đều từ 0 đến 50 N trong 4 s. Tốc độ cuối cùng của vật nếu nó xuất phát từ nghỉ là bao nhiêu? A. 10 m/s B. 50 m/s C. 102 m/s D. 202 m/s  Vì lực tăng đều theo thời gian nên ta có thể viết biểu thức liên hệ giữa lực và thời gian là: 50 F t 12,5t 4  Mà: dv F 12,5t F ma m dv dt dt dt m m v t 12,5t 12,5 t 2 dv dt v 10(m / s) 0 0 m m 2
  8. Câu 11. Một cái mắt xích gồm 5 mắt, mỗi mắt có khối lượng 0,1 kg. Xích được kéo lên theo phương thẳng đứng với gia tốc 2,5 m/s2. Hãy tìm lực do người kéo tác dụng lên mắt xích trên cùng để kéo xích và hợp lực tác dụng lên mỗi mắt xích. A. 4,12 N; 7,15 N B. 6,15 N; 0,25 N C. 10,34 N; 7,15 N D. 18,23 N; 10,34 N  Lên mắt xích chịu tác dụng của 2 lực ngược chiều nhau: trọng lực P và lực kéo F. Pt chuyển động: F P ma F ma P m(a g) 0,5(2,5 9,8) 6,15(N)  Hợp lực tác dụng lên mỗi mắc xích: F1 m1a 0,1.2,5 0,25(N)
  9. Câu 13. Một vật trọng lượng 80(N) nằm yên trên mặt phẳng nghiêng 200 so với mặt phẳng nằm ngang như hình vẽ. Hệ số ma sát tĩnh là 0.25 và hệ số ma sát động là 0.15. Độ lớn tối thiểu của lực F song song với mặt phẳng phải bằng bao nhiêu để vật không trượt xuống. A. 8.57(N) B. 7.57(N) C. 6.57(N) D. 5.57(N)  Giả sử vật đi xuống. Pt chuyển động: Psin F Fms ma N Pcos 0 N Pcos 75N  Lực ma sát nghỉ cực đại: Fmst kt N 0,25.75 18,8(N)  Để vật đi xuống: a>0 Psin F Fms 0 F Psin Fms 8,57(N)  Vậy, vật không đi xuống khi: F 8,57(N) Fmin 8,57N
  10. . Câu 15: Một vật nhỏ khối lượng m = 2(g) được đặt trên 1 bàn quay với tốc độ góc  = 6(rad/s). Nếu đặt vật tại vị trí cách tâm quay 5(cm) thì vật đứng yên trên bàn. Lực ma sát nghỉ giữa vật và bàn là: A. 1,8.10–3(N) B. 2,4.10–3(N) C. 3,6.10–3(N) D. 4,8.10–3(N) Vật m đứng yên trên bàn, mà bàn quay với vận tốc góc ω Vật m đang quay với vận tốc góc ω. Theo phương hướng tâm, vật m chỉ chịu tác dụng của lực ma sát nghỉ. Do đó, chiếu pt chuyển động theo phương hướng tâm: v2 F ma m m 2R ms ht R 2.10 3.62.5.10 2 3,6.10 3 (N)
  11. Câu 17: Một vật khối lượng m chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính R. Lực hướng tâm f biến đổi theo thời gian t theo quy luật f = mK^2Rt^4, trong đó K là hằng số. Công suất thực hiện bởi lực tác dụng lên vật là A. mK^2R^2t^3. B. mK^2Rt^2. C. 2mKRt^2. D. 2mK^2R^2t^3 dA  Công suất thực hiện bởi lực tác dụng: P F.v m.a.v dt 2 2 4 v 2  Mà: f mk Rt ma m v kRt ht R dv v kRt2 a 2kRt dt  Vậy: P 2mk2R2t3
  12. Câu 20. Hai người trượt băng với khối lượng 65 kg và 40 kg, đứng trên sân băng cầm hai đầu một cái sào dài 10m, có khối lượng không đáng kể. Hai người bắt đầu kéo sào cho đến khi họ chạm nhau. Hỏi người 40 kg chuyển động được bao xa? A. 2,42 m B. 4,37 m C. 5,87 m D. 6,19 m  Vì: a1 m2 F1 F2 m1a1 m2a2 a2 m1  Mà: a1 S1 S1 m2 65 a2 S2 S2 m1 40 S1 6,19(m) S1 S2 10 
  13. Câu 22. Quả bóng nhỏ, nặng 300g, đập vào tường theo hướng hợp với tường một góc 30o với vận tốc 10 m/srồi nảy ra theo phương đối xứng với phương đập vào qua pháp tuyến của tường với vận tốc cũ. Tính xung lượng của lực mà tường đã tác dụng vào bóng. a) 20 kgm/s. b) 5 kgm/s. c) 6 kgm/s. d) 3 kgm/s  Định lý về xung lượng: v1  p2 Fdt dp p m(v2 v1) 0 p1 v2  Vậy xung lượng:  Fdt m v cos ( v cos ) 2mvcos 5(kgm/ s)  2 1  0
  14. Câu 24. Một đầu máy xe lửa có khối lượng m bắt đầu chuyển động với tốc độ biến đổi theo qui luật v = k s1/2 với k là hằng số và s là quãng đường nó đi được. Tính tổng công của các ngoại lực tác dụng lên đầu máy xe lửa trong trong thời gian t giây kể từ khi nó bắt đầu chuyển động. a) A = mk 2s/2 b) A = mk 4t2/8 c) A = mk 2t2/4 d) A = mk 4t2/2  Định lý về động năng: 1 1 1 dA dK d mv2 mk2dS A mk2S  Mà: 2 2 2 dS dS v k S kdt 1 dt S A mk4t 2 S dS t 1 8 k dt 2 S kt S k 2t 2 0 S 0 4
  15. Câu 26. Vật khối lượng m = 10kg, trượt trên đường ngang với vận tốc v như hình 5.1. Biết lực F = 20N không đổi, luôn tạo với phương ngang một góc α = 300, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường là k = 0,2. Công của lực ma sát trên đoạn đường s = 10m là: a) Ams =.- 200 J. b) Ams = - 173 J. c) Ams = - 220 J. d) Ams =.- 180 J  Độ lớn lực ma sát: Fms kN k(P F sin )  Công của lực ma sát: Ams Fms .S Fms S k(P F sin )S 180(J)
  16. Câu 28. Một vật nhỏ, khối lượng m = 2kg ném đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu 20 m/s, rồi rơi xuống đất. Tính công của trọng lực thực hiện trong quá trình vật chuyển động. a) 400 J. b) – 400 J. c) 200 J. d) 0 J  Định lý về thế năng: AP Wt Wt1 Wt2 0
  17. Chƣơng 3. CĐ tịnh tiến của KTVR CĐ quay quanh trục cố định S, v, a, Θ, ω, β m 2 I Ii miri p mv L I F ma M I K mv2 / 2 K I2 / 2 dA Ft dS dA Md 2 2 2 2 v v0 2aS  0 2 !!!Thế năng của vật rắn là thế năng của khối tâm vật rắn.
  18. Câu 31: Phương trình nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc góc  và thời gian t trong chuyển động quay nhanh dần đều của vật rắn quay quanh một trục cố định? A.  = 2 + t2(rad/s) B.  = 2 – t(rad/s) C.  = –2 – t(rad/s) D.  = –2 + t(rad/s) Nhanh dần → β cùng chiều  → β *  > 0 Đều → β = d / dt = conts. A)  = 2 + t2 β = 2t -> loại B)  = 2 – t β = -1 C)  = –2 – t β = -2 D)  = –2 + t β = 1
  19. Câu 33. L là moment động lượng của chất điểm đối với một điểm cố định O, chọn câu sai: A) Nếu L const thì chất điểm luôn chuyển động trong mặt phẳng cố định B) Nếu L const thì tổng moment của các lực tác dụng lên chất điểm đối với điểm O bằng không C) Cả hai câu A & B đều đúng D) Cả hai câu A & B đều sai L I  const A ðúng L const dL M 0 B ðúng dt  Vậy A, B, C đều đúng D sai.
  20. Câu 35: Một thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục qua O. Cho F1 = 60(N), OA=OB/3 và F1 vuông góc với thanh. F2 hợp với thanh 1 góc = 30. Độ lớn của F2 để thanh cân bằng là : A. 10(N) B. 20(N) C. 30(N) D. 40(N)  Vì thanh có thể quay để thanh F1 cân bằng: M 0 O B A  Chọn chiều (+) cùng chiều kim F đồng hồ: 2 M M F 2 M F1 0 OB.F2.sin OA.F1 0 OB OB.F .sin 30 .60 0 F 40N 2 3 2
  21. Câu 37. Một toa tàu 2140 kg có thể chuyển động không ma sát, đang đứng yên trong sân ga. Một đô vật Sumo 242 kg chạy với tốc độ 5,3 m/s dọc theo sân ga (song song với toa tàu) và nhảy lên toa tàu. Hỏi tốc độ của toa tàu nếu sau khi nhảy lên, người này chạy với tốc độ 5,3 m/s so với toa tàu và có hướng ngược với hướng cũ? A. 0,55 m/s B. 0,73 m/s C. 1,07 m/s D. 1,19 m/s  Bài toán chia thành 2 giai đoạn:  Ban đầu sumo nhảy lên tàu nên (tàu+sumô) chuyển động.  Gọi m, v – khối lượng, vận tốc của sumo (v = 5,3 m/s) M – khối lượng của tàu V – vận tốc của (tàu+sumô) sau khi sumo nhảy lên tàu.  Áp dụng đl bảo toàn động lượng: mv (M m)V
  22. Câu 38. Bạn ở trên chiếc thuyền trượt băng (với tổng khối lượng là M), nằm trên mặt băng bằng phẳng, không ma sát. Trên thuyền có 2 hòn đá với khối lượng là m1 và m2. Với M= 6 m1= 12 m2. Muốn cho thuyền chuyển động, bạn ném đá về phía sau. Nếu 2 viên đá được ném đồng thời và với tốc độ vr so với thuyền. Hỏi tốc độ của thuyền là bao nhiêu? A. -0,2 vr B. -0,35 vr C. -0,52 vr D. -0,72 vr  Gọi V – vận tốc cần tìm của thuyền (Thuyền/đất). ( )  Vận tốc của đá so với mặt đất: v v V r  Áp dụng đl bảo toàn động lượng: v r V 0 MV (m1 m2 )(vr V) 0 MV (m1 m2 )(V vr ) (m1 m2 )vr V 0,2vr V 0,2vr M m1 m2
  23.  Bài toán chia thành 2 giai đoạn:  Ban đầu ném viên đá thứ 1 đi V 2vr /15 Sau khi ném viên đá 2.  Gọi V’ – vận tốc của thuyền sau khi ném viên đá 2.  Vận tốc của đá so với mặt đất: v vr V' ( )  Áp dụng đl bảo toàn động lượng: v r V (M m2 )V MV' m2 (vr V') (M m2 )V MV ' m2 (V' vr ) (M m2 )V m2vr V ' 0,21vr V ' 0,21vr M m2
  24. Câu 40. Hỏi khối lượng đó bằng bao nhiêu? A. 57,6 kg B. 69,2 kg C. 75,2 kg D. 65,2 kg  Định luật bảo toàn động lượng với hệ (thuyền + R + C): V 0 MV mRvR mCvC v'C v'R 0 MV mR v'R V mC v'C V  Chiếu lên chiều chuyển động của thuyền: 0 MV mR v'R V mC v'C V l S l S l 0 M mR mC t t t t t 0 Ml mR l S mC l S mC 57,6kg
  25. Câu 42: Xét vật rắn đang quay quanh một trục cố định với tổng momen lực tác dụng lên vật bằng không thì: A. gia tốc góc của vật khác không B. tốc độ góc của vật thay đổi C. vectơ gia tốc toàn phần của điểm thuộc vật thay đổi D. momen động lượng của vật thay đổi Câu 2: Xét vật rắn đang quay quanh một trục cố định với tổng momen lực tác dụng lên vật bằng không thì M=0 thì beta=0 A. gia tốc góc của vật khác không B. tốc độ góc của vật thay đổi C*. vectơ gia tốc toàn phần của điểm thuộc vật thay đổi D. momen động lượng của vật thay đổi
  26. Câu 44. A,B,C là ba khối gỗ đặt trên một đĩa quay tròn và cùng quay tròn theo đĩa, hệ số ma sát trượt của đĩa đối với ba khối đều bằng nhau. Khối lượng của ba khối lần lượt là mA=2mB =2mC, khoảng cách của chúng đến trục lần lượt là RA=RB/2=RC/3. Khi tốc độ quay của đĩa tăng lên dần thì: A. Khối gỗ A sẽ trượt trước. B. Khối gỗ C sẽ trượt trước C. Khối gỗ B sẽ trượt trước D. Cả ba khối gỗ sẽ trượt cùng một lúc.
  27. Câu 45. Một vật nhỏ trượt xuống một mặt phẳng nghiêng không ma sát, trong quá trình đó: A. Công của phản lực pháp tuyến do mặt phẳng tác dụng vào vật bằng không. B. Xung lượng của phản lực pháp tuyến do mặt phẳng tác dụng vào vật bằng không. C. Độ tăng động năng của vật không bằng công do trọng lực của vật thực hiện. D. Độ tăng động lượng của vật bằng xung lượng của trọng lực (Pt) của vật thực hiện
  28. Câu 47. Phát biểu nào sau đây cho chuyển động lăn không trượt là sai: A. Lực ma sát nghỉ tác động ngược chiều với chuyển động của khối tâm. B. Vận tốc tức thời của điểm tiếp xúc bằng không. C. Gia tốc tức thời của điểm tiếp xúc bằng không. D. Công của ma sát nghỉ bằng không. Câu 7. Phát biểu nào sau đây cho chuyển động lăn không trượt là sai: A. Lực ma sát nghỉ tác động ngược chiều với chuyển động của khối tâm. (có thể cùng or ngược) B. Vận tốc tức thời của điểm tiếp xúc bằng không. C. Gia tốc tức thời của điểm tiếp xúc bằng không. D. Công của ma sát nghỉ bằng không.
  29. Câu 49. Trong số những chuyển động dưới đây, sau những khoảng thời gian bằng nhau, độ biến thiên động lượng của vật sẽ bằng nhau trong chuyển động: A. Rơi tự do B. Ném xiên C. Ném thẳng từ dưới lên D. Tất cả các chuyển động trên Câu 9. Trong số những chuyển động dưới đây, sau những khoảng thời gian bằng nhau, độ biến thiên động lượng f denta t của vật sẽ bằng nhau trong chuyển động: A. Rơi tự do B. Ném xiên C. Ném thẳng từ dưới lên D. Tất cả các chuyển động trên
  30. Câu 51. Khi hai chất điểm đang trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang mà đụng nhau thì: A. Xung lượng bảo toàn. B. Xung lượng và động lượng bảo toàn. C. Động lượng và năng lượng bảo toàn. D. Động lượng bảo toàn. Câu 11. Khi hai chất điểm đang trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang mà đụng nhau thì: A. Xung lượng bảo toàn. B. Xung lượng và động lượng bảo toàn. C. Động lượng và năng lượng bảo toàn. D. Động lượng bảo toàn. Hàm quá trình
  31. Câu 53. Momen lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định có giá trị A. không đổi và khác không sẽ làm vật quay đều B. bằng không thì vật đứng yên hoặc quay đều C. âm sẽ làm vật quay chậm dần D. dương sẽ làm vật quay nhanh dần Câu 13. Momen lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định có giá trị A. không đổi và khác không sẽ làm vật quay đều B*. bằng không thì vật đứng yên hoặc quay đều C. âm sẽ làm vật quay chậm dần D. dương sẽ làm vật quay nhanh dần