Giáo trình Thủy lực và thủy văn môi trường - Phần I: Thủy lực - Chương 4: Động lực học lưu chất - Nguyễn Thị Bảy

Bơm hút nước từ giếng lên như hình vẽ.Biết lưu lượng Q=30
lít/s, đường kính ống hút D=0,12m.Tại chỗ uống con có hệ số tổn
thất là ?=0,5. Chiều dài đường ống hút L = 5m. Ống có hệ số ma
sát đường dài là ?=0,02. Nếu nước có nhiệt độ là 200C và bỏ qua
tổn thất cục bộ vào miệng ống. Tìm chiều cao đặt bơm zB tối đa
pdf 20 trang thamphan 26/12/2022 3960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Thủy lực và thủy văn môi trường - Phần I: Thủy lực - Chương 4: Động lực học lưu chất - Nguyễn Thị Bảy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuy_luc_va_thuy_van_moi_truong_phan_i_thuy_luc_c.pdf

Nội dung text: Giáo trình Thủy lực và thủy văn môi trường - Phần I: Thủy lực - Chương 4: Động lực học lưu chất - Nguyễn Thị Bảy

  1. Giáo trình- TL&TVMT, TS. NT.Bảy-ĐHBK tp. HCM CHƯƠNG 4 ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT V PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CHO CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG CHUYỂN ĐỘNG (P.Tr EULER) 1 p du u u u u  F x x u x u x u x )1( x x dt t x x y y z z 1 du 1 p du y u y u y u y u y F grad )p( F u u u )2( y x y z  dt y dt t x y z 1 p duz u z u z u z uz Fz u x u y u z )3( z dt t x y z  u Dạng Lamb-Gromeco của phương trình Euler: y u z u y và u z Sau khi sắp xếp, trên phương x ta được: x x 2 2 2 1 p u  u u y u u u u y u F x x z u x z u x x z y x t x 2 2 2 z x x y 2 u  u x u rot )u( u rot )u( z y y z t x 2 Ta biến đổi tương tự cho p.tr (2) và (3). Phần I- Thuỷ lực - ĐL H- tr.1
  2. Giáo trình- TL&TVMT, TS. NT.Bảy-ĐHBK tp. HCM Trong trường hợp dòng chảy lưu chất không nén được, ổn định với rot(u) 0, xét trên phương pháp tuyến n với đường dòng: Nếu lực khối là một hàm có thế, ta đưa hàm thế vào với định nghĩa sau:    F F; F; hay F grad x x y y z z Viết lại phương trình vi phân dạng Lamb-Gromeco: 1 u u2 grad gradp grad rot )u(  u t 2 Trên phương pháp tuyến n với đường dòng (ngược chiều với phương bán kính r):  p  u2 2  .u. sin( )u, 2 n n 2  p u π r u2 u2 u2 u2 r ρ r u 2 2 n r r r r  p u 2 Nếu lưu chất chịu tác dụng của lực trọng trường: gz r ρ r Nhận xét: p Theo phương r (hướng từ tâm quay ra): r càng lớn, z càng lớn  áp suất phân bố trên mặt cắt ướt theo p quy luật thủy tĩnh (khi ấy các đường Khi r ; z const dòng song song và thẳng, m/c ướt là mặt  phẳng) - đây là trường hợp chất lỏng chuyển động đều hoặc biến đổi dần Ý nghĩa năng lượng của phương trình Bernoulli: p z : là thế năng của một đơn vị trọng lượng lưu chất  (bao gồm vị năng đơn vị z và áp năng đơn vị p/). 2 u : là động năng của một đơn vị trọng lượng lưu chất. 2 g Phần I- Thuỷ lực - ĐL H- tr.3
  3. Giáo trình- TL&TVMT, TS. NT.Bảy-ĐHBK tp. HCM 1.Đối với dòng ổn định, không có sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài: dW 1 p e( u2 gz ) u dA u 2 n chú ý rằng: dt A Z = z+p/ là thế năng đơn vị dW 1 e ρu dA ( u 2 gZ)ρu dA u n n A dt A 2 Nhận xét thấy: dW là phần biến đổi năng lượng do eu undA chuyển A dt động của các phần tử bên trong khối lưu chất gây ra và do ma sát của khối lưu chất với bên ngoài. Đại lượng này khó xác định được bằng lý thuyết, thông thường, nó được tính từ thực nghiệm, tuỳ theo trường hợp cụ thể. Ta đặt: dW đây chính là năng lượng bị mất đi của lưu chất qua euu ndA gh f Q A dt thể tích W trong một đơn vị thời gian. hf là mất năng trung bình của một đơn vị trọng lượng lưu chất. 1 γQh ( u 2 gZ)ρu dA f n A 2 Nếu xét cho một đoạn dòng chảy vào mặt cắt 1-1 và ra tại m/c 2-2 ( =const) 1 1 gh Q ( u2 gZ) u dA ( u2 gZ) u dA f 2 2n 2 1n A2 A1 Ta tính riêng các tích phân: Nếu trên m/c ướt A, áp suất p phân bố theo quy luật thủy (gZ) dQ gZ Q (gz ) Q tĩnh. A 1 1 Tích phân thành phần u2 u dA ĐN V2 Q ĐN 2 n thật 2 V động năng:. A 1 1 Đưa vào hệ số hiệu chỉnh động năng : u2 u dA ĐN V2 Q ĐN 2 n thật 2 V A với tầng =2; rối=1,05 - 1,1 1 2 1 2 Như vậy: ρgh Q ( α V gZ )ρQ ( α V gZ )ρQ f 2 1 1 1 2 2 2 2 2 2 p1 1V1 p 2 2 V2 hay: z z h 1  2g 2  2g f1 2 Đây chính là ph.tr. năng lượng cho toàn dòng chảy ổn định chất lỏng thực không nén được nằm trong trường trọng lực từ m/c/1 tới m/c 2 (không có nhập hoặc tách lưu) Phần I- Thuỷ lực - ĐL H- tr.5
  4. Giáo trình- TL&TVMT, TS. NT.Bảy-ĐHBK tp. HCM Ví dụ 2: Đo Lưu lượng qua ống Ventury 1 Áp dụng p. tr năng lượng cho dòng chảy D 2 từ m/c 1-1 đến 2-2 (bỏ qua mất năng): d 1 2 2 2 d p1 1V1 p 2 2 V2 z1 z 2  n 2g  n 2g  n A h ( 1, 2=1): Suy ra: B Q2 1 1 p p z 1 z 2 2 2 1 2 2g A 2 A1  n  n Hay: A2A2  Q 2 1 2gh 1 d 2 2 A1 A2 n Lưu lượng Q ở trên tính được không kể tới tổn thất năng lượng, Thực tế lưu lượng Qthực nhỏ hơn, nên cần hiệu chỉnh lại lưu lượng sau khi tính Qtính Hiệu chỉnh bằng công thức trên như sau: Qthực = CQtính với C<1 là hệ số hiệu chỉnh Ventury (do mất năng sinh ra). Ví dụ 3: Dòng chảy ổn định qua lỗ thành mỏng: 0 0 p V 2 p V 2 z 0 0 0 z c c c h 0  2g c  2g f H Năng lượng của dòng chảy từ bình ra ngoài chủ c A yếu bị mất đi là do co hẹp khi qua lỗ, đây là loại c 2 mất năng cục bộ, nó tỷ lệ với Vc tại mặt cắt co hẹp c-c (học trong chương đường ống). Ta có thể viết lại: p V 2 p V 2 V 2 z 0 0 0 z c c c  c 0  2g c  2g 2g 1 V =0, p =0; Suy ra: V 2gH C 2gH 0 0 c V  với CV < 1 gọi là hệ số lưu tốc. 1 Lưu lượng: Q AcVc Ac 2gH AcCV 2gH CVA 2gH CdA 2gH  Với A là diện tích lỗ tháo,  là hệ số co hẹp, Cd (<CV) là hệ số lưu lượng Phần I- Thuỷ lực - ĐL H- tr.7
  5. Giáo trình- TL&TVMT, TS. NT.Bảy-ĐHBK tp. HCM Ví dụ 6: Dòng chảy không ổn định ra ngoài bình: A Q Cda 2gh dh trong đó h giảm theo thời gian H Sau thời gian dt, thể tích trong bình giảm: h dW Adh Qdt C d a 2gh dt a A dt dh Cda 2gh Vậy thời gian để nước chảy hết bình là: 0 0 A A A T dh 2 h 2 H C a 2gh C a 2g C a 2g H d d H d Ví dụ 7a: Dòng chảy qua máy thủy lực: 2 2 p V 2 p V 2 z 0 0 0 z 1 1 1 h 0  2g 1  2g f 0 1 1 B p0=0; V0=0; z0=0 H 1 Suy ra tại mặt cắt 1-1 trước bơm 0 0 chuẩn có áp suất chân không: p V 2 1 z( 1 1 h ) 0  1 2 g f p V 2 p V 2 z 0 0 0 H z 2 2 2 h 0  2g B 2  2g f 0 2 Suy ra: HB H hf0 2 Công suất hữu ích của bơm: N QHB QHB Hiệu suất bơm:  Ntruc Phần I- Thuỷ lực - ĐL H- tr.9
  6. Giáo trình- TL&TVMT, TS. NT.Bảy-ĐHBK tp. HCM Q Q 2 Q 1 1 1 Q Q 1 h Q bom 2 2 2 Phần I- Thuỷ lực - ĐL H- tr.11
  7. Giáo trình- TL&TVMT, TS. NT.Bảy-ĐHBK tp. HCM Ví dụ10: Xác định lưu lượng Q và tổn thất năng lượng khi dòng chảy ra ngoài không khí. Bỏ qua co hẹp p V 2 p V 2 1 z 1 1 1 z 2 2 2 h 1 1  2g 2  2g f H=6m V p;0 p;0 0 h=5.75m 1 1 2 2 2 2 V2 2 H h d=0.08 2g f V 2 m Mặt khác tia nước bắn ra với động năng 2 2 đập vào ống nghiệm, 2g dừng lại, vậy toàn bộ động năng này chuyển hoá thành áp năng đẩy cột nước trong ống nghiệm lên một độ cao h=5,75m. V 2 h 2 2 V 2 gh 10.62m/s Vậy: 2 g 2 d 2 * .0 08 2 Q AV V *10 .62 0.0534m 3 /s 4 4 Và: h f 6 .5 75 .0 25 m nướùc Ví dụ10b: Bên hông một bình chứa nước có hai lỗ tháo nước A và B như hình vẽ. Lỗ A nằm dưới mặt thoáng nước một độ sâu HA; lỗ B nằm dưới mặt thoáng nước một độ sâu HB. Tia nườc bắn ra từ hai lỗ giao nhau tại O. Giả sử hệ số lưu tốc của hai lỗ là như nhau và bằng CV. Tìm khoảng cách x từ O đến thành bình Giải: phương trình đường quỹ đạo của tia nước Pa bắn ngang ra khỏi lỗ với vận tốc V cho dưới HA 2 2 A dạng: x =2V y/g; với gốc tọa độ tại lỗ, x hướng H ngang và y hướng xuống, g là gia tốc trọng B B y trường. Suy ra: A 2 2 y 2V y 2V y B x 2 A A B B O g g x 4C2 gH y 4C2 gH y x 2 V A A V B B g g HA yA HByB Mặt khác ta có: HA+yA=HB+yB Giải ra được: HA=yB ; HB=yA Suy ra: x 2CV HAHB Phần I- Thuỷ lực - ĐL H- tr.13
  8. Giáo trình- TL&TVMT, TS. NT.Bảy-ĐHBK tp. HCM VII. ÁP DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LƯỢNG ( )F s Q( 02V2s 01V1s ) ĐL ra s/ ĐL vào s/ Phân tích ngoại lực, thông thường gồm có các lực sau đây: Trọng lực G Lực ma sát Fms giữa chất lỏng với thành rắn. Phản lực N vuông góc và từ thành rắn tác dụng vào khối lưu chất. Áp lực Fi từ các phía tác dụng vào các m/c (mà dòng chảy ra hoặc vào khối thể tích kiểm soát. (tính như áp lực thuỷ tĩnh). Hai lực giữa (Fms và N) thông thường gom chung thành một lực R gọi là phản lực của thành rắn tác dụng vào khối lưu chất. Lực trọng trường G thông thường bị triệt tiêu khi chiếu lên phương nằm ngang (vì G theo phương thẳng đứng), hoặc giả thiết nhỏ nên không tính tới (trừ trường hợp có giá trị lớn đáng kể và khi chiếu p.tr ĐL lên phương thẳng đứng) Ví dụ (tự giải): Lưu chất khối lượng riêng chảy trong trong ống tròn bán kính ro có phân bố vận tốc như sau: r 2 u u 1 max 2 ro Trong đó umax là vận tốc cực đđại tại tâm ống. Tìm động lượng đi qua mặt cắt thẳng góc với dòng chảy trong đơn vị thời gian: 2 2 ĐS= umax ro /3 Phần I- Thuỷ lực - ĐL H- tr.15
  9. Giáo trình- TL&TVMT, TS. NT.Bảy-ĐHBK tp. HCM Ví dụ 13. Lực của dòng chảy tác dụng lên đập tràn: Áp dụng p. tr ĐL cho thể tích KS như hình vẽ: Rx Q(Vc V1) F1 F2 ( ) F1=p1A1=[(H+L2)/2]A1; F2=p2A2=[(hc)/2]A2 Bỏ qua mất năng: 1 p V 2 p V 2 H z 1 1 1 z c c c 1  2g c  2g F1 F 2 2 L c 1Q cQ 1 L2 H L1 h c F 2 2 hc 2 2gA 1 2gA c 1 c 2 2 A c A 1 Q 2 2 2 (g H L1 h c ) A 1 A c Sau khi tính được lưu lượng ta tính Vc =Q/Ac ; V1=Q/A1; Sau đó thế vào p.tr (*) để tìm Rx; và F=-Rx. Ví dụ 14. . Lực tác dụng của tia nước đập vào cánh gáo a.Khi giữ xe đứng yên, A 1V Lực tác dụng lên xe Fx = -Rx 1 u* 2 Fx R x Q( V2 V1 ) F1 F2 2 V VA( V V) 2 V 2 A F1và F2 đều bằng 0 vì đây là dòng tia, chung quanh đều là áp suất khí trời b. Khi xe chuyển động tới với vận tốc u*, Lực tác dụng Fx=-Rx vào xe sẽ nhỏ hơn và bằng: 2 Rx (V u*)A( (V u*) (V u*)) 2 (V u*) A * 2 Như vậy, công suất hấp thụ bởi gầu bằng: Ngầu Fxu 2 (V u ) Au V2 V3 Công suất cung ứng bởi vòi nước: Nvoi Q A 2 2 2 N 2 (V u*)2 Au* u* V u* Hiệu suất cả hệ thống  gầu 4 4 (x 1 )x 2 3 (đặt x=u*/V): Nvòi AV / 2 V V Khảo sát hàm số trên, ta thấy  dạt giá trị cực đại khi x=1(loại bỏ) và x=1/3. Phần I- Thuỷ lực - ĐL H- tr.17
  10. Giáo trình- TL&TVMT, TS. NT.Bảy-ĐHBK tp. HCM Ví dụ 17 . V=30m/s. Tính lực nằn ngang cần giữ cho xe đứng yên Nếu để xe chạy tới với u=5m/s, thì lực tác động vào xe là bao nhiêu? Tìm hiệu suất D2 Q VA V .0 059m 3 s/ 1 4 V R Q( V cos(300 )) x 1 1 D=50mm 0 0 R x 1000* .0 059 (* 30cos(30 )) -1530.39N 30 Vậy lực Fx để giữ xe đứng yên là 1530N Khi xe chuyển động tới với vận tốc u=5 m/s, thì ph. Tr ĐL sẽ viết lại như sau: x 0 R x Q[V1 cos(30 ) ]u 1000 * .0 059 (* 30 *cos(30 0 ) )5 1235.8689N V 2 V 3 Công suất tia nước: N Q A 26507.19W tia 2 2 Công suất xe: Nxe Fxu 1235.8689*5 6179.345W N  xe 0 . 233 Hiệu suất: N tia 3 Ví dụ 18 . D=1,2m; d=0.85m, Q2=Q3=Q1/2; Q1=6 m /s; p1=5Mpa Bỏ qua mất năng. Xác định lực nằm ngang tác dụng lên chạc ba 1 V Q1 2 2 V1 .5 305m V;s/ 3 V2 .5 287m s/ R A F1 D x d F 1 450 2 V1 2 ( )F s  ĐLra s/  ĐLvào s/ y 1 R R x 0 y 0 ( Q2V2 Q3V3 cos(45 )) Q1V1 R x F1 F2 F3 cos(45 ) 3 d 0 0 V Q3V3 sin(45 ) R y F3 sin(45 ) 3 3 F3 p p V 2 V2 V 2 V 2 2 1 1 2 p p 1 2 5000097Pa p p   2g 2 1 2 3 2 F1 p1A1 5654867N; F3 F2 p2A 2 2837306N; 0 0 R x ( Q2V2 Q3V3 cos(45 )) Q1V1 F1 F2 F3 cos(45 ) 0 0 R y Q3V3 sin(45 ) F3 sin(45 ) Thế số: Rx=-816,038KN; Ry=-2017,493 KN; R=2176,281 KN Phần I- Thuỷ lực - ĐL H- tr.19