Bài giảng Thiết kế công việc và đo lường lao động - Chương 3: Phân tích thao tác - Nguyễn Hữu Phúc

Mục đích của phân tích thao tác
• Nhà phân tích phải xem lại mỗi thao tác và
kiểm soát đƣợc bằng cách trình bày bằng đồ
thị trên các biểu đồ và hỏi các câu hỏi:
– Tại sao thao tác này cần thiết?
– Tại sao thao tác này thực hiện theo kiểu này?
– Tại sao dung sai này khắc khe?
– Tại sao dùng loại vật tƣ này?
– Tại sao bậc công nhân này đƣợc giao cho làm công việc đó?
pdf 31 trang thamphan 26/12/2022 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế công việc và đo lường lao động - Chương 3: Phân tích thao tác - Nguyễn Hữu Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_cong_viec_va_do_luong_lao_dong_chuong_3_p.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thiết kế công việc và đo lường lao động - Chương 3: Phân tích thao tác - Nguyễn Hữu Phúc

  1. CHƢƠNG 3_ PHÂN TÍCH THAO TÁC GV. Ths. Nguyễn Hữu Phúc ĐHBK- ĐHQG TPHCM 01-2014
  2. Mục đích của phân tích thao tác • Nhà phân tích phải xem lại mỗi thao tác và kiểm soát đƣợc bằng cách trình bày bằng đồ thị trên các biểu đồ và hỏi các câu hỏi: – Tại sao thao tác này cần thiết? – Tại sao thao tác này thực hiện theo kiểu này? – Tại sao dung sai này khắc khe? – Tại sao dùng loại vật tƣ này? – Tại sao bậc công nhân này đƣợc giao cho làm công việc đó?
  3. Mục đích của phân tích thao tác • Đơn giản hóa thao tác_ tìm phƣơng pháp cho kết quả giống hay tốt hơn, no cost • Công việc hay quy trình không thể đơn giản hóa hay cải tiến, nhƣng có thể loại bỏ một cách hoàn toàn. • Việc loại trừ một hoạt động tiết kiệm hơn so với việc thiết lập phƣơng pháp cải thiện • Loại bỏ, đơn giản hóa, cải tiến? Trình tự
  4. THIẾT KẾ CHI TIẾT • Cải tiến thiết kế, chi phí thiết kế thấp nhất : – Giảm số chi tiết bằng cách thiết kế đơn giản
  5. THIẾT KẾ CHI TIẾT • Cải tiến thiết kế, chi phí thiết kế thấp nhất : – Giảm số thao tác và chiều dài quy trình bằng cách ghép các chi tiết tốt hơn, và làm cho sự gia công và lắp ráp dễ dàng hơn – Sử dụng vật liệu tốt hơn – Mở rộng dung sai – Thiết kế để có khả năng chế tạo, lắp ráp dễ dàng
  6. THIẾT KẾ CHI TIẾT
  7. DUNG SAI VÀ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT • Những nhà thiết kế có khuynh hƣớng kết hợp những đặc tính kỹ thuật cần thiết nhất khi phát triển sản phẩm. • Dãy dung sai càng nhỏ thì chi phí gia công càng tăng Xấp 3 xỉ quan 2 hệ chi phí 1 0 0,010 0,020 0,030 Gia công tinh Gia công chuẩn Gia công thô 0,001 0,005 0,030
  8. ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT VÀ QUY TRÌNH • CN thế kỷ 21 chú ý đến năng suất, giảm căng thẳng, mỏi mệt, nhàm chán, • Chú ý đến máy đa năng, gia công nhiều chức năng, lắp ráp_ CNC • Thời gian dùng cho quá trình sản xuất đƣợc chia vào ba bƣớc: – Kiểm soát và kế hoạch tồn kho – Chuẩn bị các thao tác – Quá trình sản xuất.
  9. ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT VÀ QUY TRÌNH
  10. ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT VÀ QUY TRÌNH
  11. CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ VÀ CÔNG CỤ • Để triển khai các phƣơng pháp tốt hơn, nhà phân tích nên đầu tƣ vào: – Giảm thời gian chuẩn bị (setup), bằng cách hoạch định phương pháp, kiểm soát sản xuất tốt hơn như: • Có thể thực hiện công việc ngay khi thiết bị đang vận hành • HT công nghệ nhóm • Dùng các cơ cấu kẹp chặt nhanh và có hiệu quả hơn • Giảm hiệu chỉnh cơ bản của máy • Dùng các dƣỡng để thực hiện hiệu chỉnh nhanh. – Sử dụng hết công suất của máy móc. – Dùng công cụ có hiệu quả hơn.
  12. HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU • Hệ thống vận chuyển vật liệu bao gồm – sự chuyển động, – thời gian, vị trí, số lƣợng và không gian • Hệ thống vận chuyển vật liệu phải bảo đảm chắc chắn rằng: – những chi tiết, nguyên vật liệu, vật liệu trong quá trình vận chuyển, di chuyển mang tính chu kỳ – Cung cấp NVL, chi tiết đúng thời gian xác định
  13. HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU • Giảm tg trong việc vận chuyển NVL vị trí trạm làm việc • Nhà máy cũng có thể lắp đặt những băng tải trung tâm, kết hợp với những bộ phận di chuyển tự động, để giảm việc vận chuyển vật liệu tại các trạm làm việc
  14. HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU
  15. HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU
  16. HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU