Giáo trình Tổ chức thi công - Chương 1: Tiến độ thi công phương pháp tiến độ ngang - Luong Duc Long

Công tác thiết kế tổ chức thi công gồm 2 nội dung chính:
- Thiết kế tiến độ thi công ( chương 1,2,3)
- Thiết kế tổng bình đồ công trường ( chương 4,5,6)
1.1 Tiến độ thi công là gì?
Tiến độ thi công là tài liệu thiết kế lập trên cơ sở biện pháp kỹ thuật thi
công đã nghiên cứu kỹ, nhằm ấn định:
? Trình tự tiến hành các công tác
pdf 10 trang thamphan 26/12/2022 2060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Tổ chức thi công - Chương 1: Tiến độ thi công phương pháp tiến độ ngang - Luong Duc Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_to_chuc_thi_cong_chuong_1_tien_do_thi_cong_phuong.pdf

Nội dung text: Giáo trình Tổ chức thi công - Chương 1: Tiến độ thi công phương pháp tiến độ ngang - Luong Duc Long

  1. CHƯƠNG 1 TIẾN ĐỘ THI CÔNG PHƯƠNG PHÁP TIẾN ĐỘ NGANG Công tác thiết kế tổ chức thi công gồm 2 nội dung chính: - Thiết kế tiến độ thi công ( chương 1,2,3) - Thiết kế tổng bình đồ công trường ( chương 4,5,6) 1.1 Tiến độ thi công là gì? Tiến độ thi công là tài liệu thiết kế lập trên cơ sở biện pháp kỹ thuật thi công đã nghiên cứu kỹ, nhằm ấn định: . Trình tự tiến hành các công tác LUONG DUC LONG (DR.ENG-2007) - TCTC -CHUONG1.DOC 1
  2. 5.Xác định trình tự thi công và mối quan hệ trước sau giữa các công tác đó. 6.Xác định khối lượng các công tác. 7.Xác định số ngày công, ca máy cần thiết dựa vào định mức Ví dụ: Số ngày công = (khối lượng) x (số ngày công/ đơn vị khối lượng) 8.Dự tính thời gian thực hiện từng công tác. Tính số công nhân và máy móc. 9.Thành lập tiến độ. Xác định thời gian hoàn thành dự án. 10.Điều chỉnh tiến độ, sắp xếp lại cho hợp lý. 11.Lập danh mục các nhu cầu về vật liệu, nhân công, máy móc, phương tiện LUONG DUC LONG (DR.ENG-2007) - TCTC -CHUONG1.DOC 3
  3. 5.Kết cấu trước, trang trí sau. Kết cấu từ dưới lên còn trang trí từ trên xuống 1.4 Phương pháp tiến độ ngang Phương pháp tiến độ ngang do Henry L.Gantt sáng lập ( do đó còn gọi là tiến độ Gantt) là một tiến độ dạng đồ thị biểu diễn quan hệ giữa công tác và thời gian. Ví dụ : Lập tiến độ ngang thi công BTCT 1 tấm sàn trong vòng 8 ngày LUONG DUC LONG (DR.ENG-2007) - TCTC -CHUONG1.DOC 5
  4. BIỂU ĐỒ NHÂN LỰC người ngày Ghi chú: Định mức trên lấy dựa theo quyển "Định mức dự toán XDCB khu vực TPHCM" (Ban hành kèm theo quyết định số 1242/1998/BXD ngày 25/11/1998 của Bộ Xây Dựng) LUONG DUC LONG (DR.ENG-2007) - TCTC -CHUONG1.DOC 7
  5. 4.Người ta thường sử dụng hai hệ số sau để đánh giá biểu đồ nhân lực: a. Hệ số bấtA điềumax hòa K1 = Amax / Atb K1 1 là tốt nhất Amax = số công nhân cao nhất Atb = số công nhân trung bình của biểu đồ nhân lực: tổng số công lao động/ tổng thời gian thi công b. Hệ số phân bố lao động K2 = S dư / S; K2 0 là tốt nhất S dư = số công dư S = tổng số công lao động LUONG DUC LONG (DR.ENG-2007) - TCTC -CHUONG1.DOC 9