Giáo trình Vật liệu xây dựng - Chương IV: Các loại máy Tiếp liệu

I. GIỚI THIỆU CHUNG
Để đảm bảo năng suất và điều chỉnh liều lượng nguyên liệu vào các máy đập nghiền
hay các thiết bị gia công nhiệt cần phải sử dụng các máy tiếp liệu. Các máy tiếp liệu được thực
hiện theo hai phương pháp chính:
- Tiếp liệu theo phương pháp thể tích
- Tiếp liệu theo phương pháp trọng lượng
Việc lựa chọn phương pháp tiếp liệu thích hợp có liên quan chặt chẽ đến phương pháp
gia công nguyên liệu (khô hay ướt), kích thước vật liệu, độ chính xác yêu cầu... 
pdf 7 trang thamphan 28/12/2022 3000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Vật liệu xây dựng - Chương IV: Các loại máy Tiếp liệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_vat_lieu_xay_dung_chuong_iv_cac_loai_may_tiep_lie.pdf

Nội dung text: Giáo trình Vật liệu xây dựng - Chương IV: Các loại máy Tiếp liệu

  1. Chương IV. Các loại máy Tiếp liệu CHƯƠNG IV MÁY TIẾP LIỆU Trang IV-1
  2. Chương IV. Các loại máy Tiếp liệu ‰ Cấu tạo: Máy gồm có một ống hình trụ (1) gắn dưới đáy bunke chứa nguyên liệu. Đĩa (2) quay tròn nhờ động cơ truyền chuyển động đến hệ bánh khía (3) qua trục (4) gắn liền với đĩa. Vật liệu từ bunke rơi xuống đĩa tạo thành hình nón. Khi đĩa quay, vật liệu nằm trên đĩa bị gạt ra khỏi đĩa nhờ cánh gạt (5). Lượng vật liệu bị gạt ra ngoài sau một vòng quay có thể điều chỉnh bằng 2 cách: - Quay vô lăng (6) để điều chỉnh cánh gạt (5) - Quay vô lăng (7) để nâng hay hạ vòng (8) trượt trên ống (1) để điều chỉnh chiều cao vật liệu trên đĩa. II.2 Xác định số vòng quay của đĩa Điều kiện để vật liệu trên đĩa không bị văng ra xun g quanh khi: Plt < F ms (4.1) mv2 π222Rn hay < mgf Æ < gf (4.2) R 900R Î n30fR< [v/ph] 16,5 23,5 Î n< hay n < (4.3) R D Trong đó: f - hệ số ma sát giữa vật liệu và đĩa, thường f = 0,3 m - khối lượng của vật liệu [Kg sec2/m] g - gia tốc trọng trường [m/sec2] R - bán kính lớn nhất của nón vật liệu trên đĩa [m] n - số vòng quay của đĩa [v/ph] II.3 Xác định năng suất máy tiếp liệu đĩa. Năng suất máy tiếp liệu đĩa phụ thuộc vào số vòng quay n và thể tích vật liệu bị cắt sau một vòng quay bởi cánh gạt (5). Năng suất của máy tiếp liệu đĩa được xác định bằng công thức: πh 22 2 Q60n=γ() R + r+ Rr-rh π [T/h] (4.4a) 3 πhh2  Hoặc Q60n=γ r- [T/h] (4.4b) tgϕϕ 3tg Trang IV-3
  3. Chương IV. Các loại máy Tiếp liệu III.2 Xác định năng suất Năng suất máy tiếp liệu vít được xác định theo công thức: π D2 Q = 60. s.n.γϕ . [T/h] (4.6) 4 Trong đó: D - dường kính của vít xoắn [m] s - bước vít [m] n - số vòng quay của trục vít [v/ph] ϕ - hệ số tơi và đổ đầy γ - trọng lượng thể tích của vật liệu [T/m3] III.3 Xác định công suất Đối với máy tiếp liệu vít đặt nằm ngang, công suất động cơ được xác định theo công thức: Q.L.k N = [ml] (4.7) 270η Đối với máy tiếp liệu vít đặt nghiêng, công suất động cơ được xác định theo công thức: Q.L Nsincos.=α+α() K [ml] (4.8) 270η Trong đó: Q - năng suất của máy [T/h] L - chiều dài vận chuyển của trục vít [m] α - góc nghiêng vận chuyển của trục vít k - hệ số của trở lực. k = 1,5÷4 η - hệ số tác dụng hữu ích của động cơ IV. MÁY TIẾP LIỆU BĂNG IV.1. Cấu tạo và nguyên tắc làm việc Cấu tạo thiết bị gồm băng xích (1) (có thể là băng cao su, dùng định lượng vật liệu nhỏ, mịn). Hai bên có thành chắn (2). Thành chắn có thể gắn liền với băng hoặc có thể gắn vào máy, nhằm mục đích để vật liệu không bị văng ra ngoài. Tùy theo chiều rộng và kích thước vật liệu mà thành chắn cao hay thấp. Sự chuyển động của băng nhờ động cơ truyền chuyển động đến trục lệch tâm (3). Trục lệch tâm lắp động với thanh trượt (4). Khi trục lệch tâm quay làm cho thanh trượt chuyển động qua lại. Thanh trượt gắn liền với mỏ cò (5) ăn khớp với bánh răng (6), cấu tạo như vậy làm cho xích có chuyển động cóc. Qua đó điều chỉnh tốc độ và năng suất của máy tiếp liệu băng, băng Trang IV-5
  4. Chương IV. Các loại máy Tiếp liệu IV.3 Xác định công suất Công suất máy tiếp liệu băng được xác định theo công thức thực nghiệm: N=+ 0,0024.q.v.L 0,003Q(0,11L + H) [Kw] (4.11) Trong đó: v – vận tốc của băng [m/sec] q - trọng lượng 1m chiều dài băng [KG/m] q60Bk=+ Băng nhỏ k = 65 Băng trung bình k = 80 Băng lớn k =100 L - hình chiếu ngang của toàn bộ chiều dài vận chuyển [m] H - chiều cao nâng [m] Q - năng suất của máy [T/h] Công suất động cơ : 1,2N N= [Kw] (4.12) dc η Trong đó: 1,2 - hệ số chú ý đến trở lực phụ khi mở máy η - hệ số tác dụng hữu ích. η = 0,6 ÷ 0,85. Trang IV-7