Đề kiểm tra giữa học kì II môn Trắc địa đại cương (Lớp dự thính) - Đề 1 - Năm học 2011-2012

  1. Tọa độ cực của điểm A (20025’; 5,5m); điểm B(42010’; 4,0m). Diện tích của tam giác tạo bởi điểm gốc của hệ tọa độ cực và 2 điểm A,B bằng: 

a. 6,11m2              b. 3,06m2         c. 3,71m2         d. a,b,c sai

  1. Một hệ tọa độ phẳng xác định vị trí 1 điểm dựa vào 2 đại lượng là góc và khoảng cách gọi là:

a. hệ tọa độ decarte          b. hệ tọa độ địa lý        c. hệ tọa độ cực           d. hệ tọa độ vuông góc phẳng

  1. Đo một đoạn thẳng với 6 lần đo có các sai số thực sau +1; -2; +3; +2; -2; +1 (cm). Vậy sai số trung phương một lần đo đoạn thẳng này là:

a. ± Ö4cm                    b. ±Ö5cm                     c. ±Ö6cm                     d. a,b,c sai

doc 2 trang thamphan 30/12/2022 500
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Trắc địa đại cương (Lớp dự thính) - Đề 1 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_trac_dia_dai_cuong_lop_du_thi.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Trắc địa đại cương (Lớp dự thính) - Đề 1 - Năm học 2011-2012

  1. Đề kiểm tra HKII (11-12) Đề 1 Môn Trắc địa đại cương TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (11-12) KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÔN HỌC: TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG BỘ MÔN ĐỊA TIN HỌC THỜI LƯỢNG: 40 PHÚT   Ngày thi: 22.04.2012 lớp dự thính SV không sử dụng tài liệu, nộp lại đề thi Đề 1 Họ và tên: MSSV: Lớp: Sinh viên khoanh tròn chọn đáp án đúng ngay trên đề thi, nếu chọn lại đáp án khác khì đánh dấu chéo lên đáp án cũ . Nếu thấy các đáp án không thỏa mãn thì có thể ghi đáp án của sinh viên vào ngay đề thi. Nộp lại đề thi. Mỗi câu đúng được 0,4 điểm, câu không làm thì không tính. 1. Tọa độ cực của điểm A (20 025’; 5,5m); điểm B(42010’; 4,0m). Diện tích của tam giác tạo bởi điểm gốc của hệ tọa độ cực và 2 điểm A,B bằng: a. 6,11m2 b. 3,06m2 c. 3,71m2 d. a,b,c sai 2. Một hệ tọa độ phẳng xác định vị trí 1 điểm dựa vào 2 đại lượng là góc và khoảng cách gọi là: a. hệ tọa độ decarte b. hệ tọa độ địa lý c. hệ tọa độ cực d. hệ tọa độ vuông góc phẳng 3. Đo một đoạn thẳng với 6 lần đo có các sai số thực sau +1; -2; +3; +2; -2; +1 (cm). Vậy sai số trung phương một lần đo đoạn thẳng này là: a. ± 4cm b. ±5cm c. ±6cm d. a,b,c sai 4. Để xác định tọa độ phẳng (x,y) của một điểm trên mặt đất người ta cần đo các yếu tố nào? a. đo góc bằng và góc đứng b.đo chiều dài và góc đứng c. đo chênh cao và góc bằng d. đo góc bằng và chiều dài 5. Đo 2 cạnh của 1 tam giác vuông, mỗi cạnh đo 4 lần, sai số trung phương tương đối của mỗi cạnh bằng 1/2000; sai số trung phương tương đối diện tích bằng: a. 1/2000 b. 1/1414 c. 1/1000 d. 1/32 6. Nguồn sai số nào sau đây chỉ có thể giảm thiểu mà không thể loại trừ được? a. sai số sai lầm c. sai số ngẫu nhiên b. sai số hệ thống d. a,b,c sai 7. Góc định hướng của đoạn thẳng xác định dựa vào: a. hướng bắc kinh tuyến thật qua điểm đầu đoạn thẳng b. hướng bắc kinh tuyến từ qua điểm đầu đoạn thẳng c. hướng bắc kinh tuyến trục của múi chiếu d. a,b,c đúng 8. Một cạnh được đo với 4 lần cùng độ chính xác có sai số trung phương mỗi lần đo bằng 2cm . Để cạnh đó có sai số trung phương trị trung bình bằng 0,5cm thì số lần đo bằng: a. 4 b. 8 c. 16 d. 64 9. Hệ quy chiếu HN-72 sử dụng ellipsoid và phép chiếu bản đồ nào tương ứng sau đây? a. WGS84; UTM c. WGS84; Gauss b. Krasovsky; Gauss d. Krasovsky; UTM 10. Dùng la bàn đo góc phương vị từ của đoạn thẳng AB bằng 200 020’; độ lệch từ tây bằng 2050’. Giá trị góc phương vị thật của đoạn thẳng AB bằng: a. 203010’ b. 197030’ c. 200050’ d. 202050’ 11. Đặc điểm nào sau đây đúng với phép chiếu UTM? a. là phép chiếu đồng diện tích b. là phép chiếu đồng góc c. hệ số biến dạng khoảng cách tại kinh tuyến giữa bằng 1 d. a,b,c sai 12. Điểm A trong hệ tọa độ vuông góc UTM, múi chiếu 6 0, có giá trị tọa độ phẳng được ghi thứ tự theo phương x, y như sau: 2250km; 37.430km. Kinh tuyến trục của múi chiếu 6 0 chứa điểm A có giá trị kinh độ bằng: -1/2-