Đề thi học kỳ II môn Trắc địa đại cương - Đề 2

  1. Độ chính xác trong công tác lập lưới khống chế được thực hiện theo nguyên tắc:

a) đều nhau                             b) từ cao đến thấp           

c) từ thấp đến cao                   d) tuỳ điều kiện địa hình

  1. Thao tác nào không thực hiện khi đo cao hình học từ giữa:

            a) định tâm máy          b) cân bằng máy          c) đo chiều cao máy                d) cả a và c

  1. Đường đo cao kỹ thuật có tổng chiều dài là 9 km thì sai số khép độ cao không được vượt quá:

      a) 900mm         b) 300mm                c) 150mm                d) a,b,c đều sai

  1. Một đường cong tròn có bán kính R = 200m; góc ngoặt . Chiều dài đường cong bằng:

            a) 183,83m                  b) 217,59m                  c) 98,99m                    d) a,b,c đều sai

doc 2 trang thamphan 30/12/2022 580
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ II môn Trắc địa đại cương - Đề 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ky_ii_mon_trac_dia_dai_cuong_de_2.doc

Nội dung text: Đề thi học kỳ II môn Trắc địa đại cương - Đề 2

  1. Ñeà 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAĐỀ THI HỌC KỲ II (11-12) KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÔN HỌC: TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG BỘ MÔN ĐỊA TIN HỌC THỜI LƯỢNG: 90 PHÚT   Ngày thi: 08.05.2012 SV không sử dụng tài liệu, nộp lại đề thi Đề 2 Họ và tên: MSSV: Lớp: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0đ). Sinh viên chọn đáp án ngay trên đề thi bằng dấu O, nếu bỏ thì đánh dấu X. Mỗi câu đúng được 0,2 điểm, câu không làm không tính. 1. Độ chính xác trong công tác lập lưới khống chế được thực hiện theo nguyên tắc: a) đều nhau b) từ cao đến thấp c) từ thấp đến cao d) tuỳ điều kiện địa hình 2. Thao tác nào không thực hiện khi đo cao hình học từ giữa: a) định tâm máy b) cân bằng máy c) đo chiều cao máy d) cả a và c 3. Đường đo cao kỹ thuật có tổng chiều dài là 9 km thì sai số khép độ cao không được vượt quá: a) 900mm b) 300mm c) 150mm d) a,b,c đều sai 4. Một đường cong tròn có bán kính R = 200m; góc ngoặt  52040' . Chiều dài đường cong bằng: a) 183,83m b) 217,59m c) 98,99m d) a,b,c đều sai 5. Trong vẽ bản đồ, các điểm đường chuyền kinh vĩ được triển lên bản vẽ theo phương pháp: a) toạ độ cực b) tọa độ vuông góc c) giao hội d) tọa độ địa lý 6. Độ chính xác trong công tác bố trí công trình được thực hiện theo nguyên tắc: a) đều nhau b) từ cao đến thấp c) từ thấp đến cao d) tuỳ điều kiện địa hình 7. Mặt Ellipsoid: a) là mặt nước gốc trái đất b) là mặt toán học c) có phương dây dọi trùng với phương pháp tuyến d) a,b,c đều sai 8. Góc nào sau đây không thể đo trực tiếp ở thực địa: a) phương vị thực b) phương vị từ c) góc ngoặt d) góc định hướng 9. Góc định hướng của một đường thẳng được tính từ hướng: a) bắc kinh tuyến thực b) bắc kinh tuyến từ c) bắc kim la bàn d) a,b,c sai 10. Phép chiếu UTM : a) là phép chiếu đồng góc hình trụ ngang b) có hệ số biến dạng dài bằng 0,9996 tại kinh tuyến trung ương c) có độ biến dạng dài tại biên lớn hơn so với phép chiếu Gauss d) a và b đúng 11. Diện tích một khu đất đo trên bản đồ tỷ lệ 1/5000 được 20 cm 2, nếu thể hiện khu đất này lên bản đồ tỷ lệ 1/2000 thì sẽ được: a) 50 cm2 b) 75 cm2 c) 125 cm2 d) a,b,c đều sai 12. Trên bản đồ tỷ lệ 1/2000 có khoảng cao đều 1m, khoảng cách giữa hai đường đồng mức kề nhau đo được 2cm. Độ dốc địa hình trên đoạn vừa đo được là: a) ±1% b) ±2,5% c) ±5% d) a,b,c đều sai 0 0 13. Đo góc 1 = 60 15’, có sai số trung phương m 1 = 10”. Góc  2 = 180 45’, có sai số trung phương m2 = 30”. Vậy : a) góc 1 được đo chính xác hơn b) góc 2 được đo chính xác hơn c) góc 1 và 2 có cùng độ chính xác d) không so sánh được Trang 1/2