Thuyết trình Thiết kế ô tô - Cầu chủ động

II. Yêu Cầu

•Truyền được moment sau hộp số.

•Có tỷ số truyền phù hợp với khả năng kéo của ô tô

•Đảm bảo số vòng quay khác nhau giữa các bánh xe chủ động khi ôtô vào  cua.

•Hiệu suất làm việc cao

•Đảm bảo có độ cứng vững tốt, làm việc không ồn

pptx 51 trang thamphan 4640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thuyết trình Thiết kế ô tô - Cầu chủ động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxthuyet_trinh_thiet_ke_o_to_cau_chu_dong.pptx

Nội dung text: Thuyết trình Thiết kế ô tô - Cầu chủ động

  1. CẦU CHỦ ĐỘNG NHÓM 2B Họ và tên MSSV 1.Nguyễn Ngọc Hữu 1411666 2.Thiềm Văn Phương 1413038 3.Vũ Lê Bảo 1410251 4.Trần Hoàng Ý 1414852
  2. 3.Bán trục 4. Dầm cầu
  3. II. Yêu Cầu • Truyền được moment sau hộp số. • Có tỷ số truyền phù hợp với khả năng kéo của ô tô • Đảm bảo số vòng quay khác nhau giữa các bánh xe chủ động khi ôtô vào cua. • Hiệu suất làm việc cao • Đảm bảo có độ cứng vững tốt, làm việc không ồn
  4. III.Phương án thiết kế cầu chủ động
  5. 1. PHƯƠNG ÁN TRUYỀN LỰC CHÍNH Bánh răng nón răng thẳng ❖Ưu điểm: ✓ Không gây ra lực dọc trục ✓ Chế tạo đơn giản. ❖Nhược điểm: ✓Trong quá trình chuyển động ăn khớp gây tiếng động. ✓Số răng bánh răng nhỏ nếu lấy nhỏ sẽ gây cắt chân răng. 9
  6. 1. PHƯƠNG ÁN TRUYỀN LỰC CHÍNH Truyền động răng hypoit ❖Ưu điểm ✓ Độ ổn định tương đối cao,êm dịu ✓ Hiệu suất truyền động tốt ✓ Dịch chuyển được trục bánh răng chủ động nên hạ thấp được trọng tâm xe. ❖Nhược điểm ✓ Bôi trơn phức tạp ✓ Quá trình lắp ráp đồi hỏi chính xác ✓ Sự trượt giữa các răng 11
  7. 2. Vị trí cầu chủ động Động cơ đặt trước,cầu chủ động đặt trước. ❖Ưu điểm: ✓Hệ thống truyền lực ngắn. ✓ Chi phí sản xuất thấp, bảo trì thấp, gọn nhẹ do không cần vi sai, các đăng phức tạp. ✓ Giảm đáng kể khối lượng xe. ❖Nhược điểm: ✓ Khả năng tăng tốc kém. ✓ Trọng lượng dồn hết lên bánh trước làm cho lốp xe trước mòn nhanh hơn ảnh hưởng khả năng vận hành. ✓ Dễ bị mất lái khi vào cua do bánh sau dễ bị trượt nhất là trong điều kiện đường trơn. 13
  8. 2. Vị trí cầu chủ động Động cơ đặt sau,cầu chủ động đặt sau. ❖Ưu điểm: Giảm ồn ✓ Tính năng động lực học tốt, bám tốt ✓ Hạ thấp được chiều cao đầu xe phù hợp tạo dáng khí động học cho xe đua. ❖Nhược điểm: ✓ Khó khăn trong việc làm mát động cơ ✓ Hệ thống truyền động phức tạp 15
  9. 3. Phương án vỏ cầu Vỏ cầu liền ❖ Ưu điểm: Trọng lượng bé, chế tạo đơn giản và giá thành thấp ❖ Nhược điểm: Khó tháo lắp Vỏ cầu rời ❖ Ưu điểm: dể tháo lắp ❖ Nhược điểm: độ cứng vững kém a) Vỏ cầu rời b) Vỏ cầu liền
  10. 4. Phương án vi sai Vi sai tăng ma sát ❖ Ưu điểm: ✓ Khi đi trên đường có độ chênh lệch, khả năng động học tốt hơn các loại vi sai khác. ❖ Nhược điểm: ✓ Phải dùng loại cầu đặc biêt, kích thước hai lốp xe phải cùng kích cỡ, hoa văn và cùng áp suất.
  11. 4. Phương án vi sai Vi sai trục vít ❖ Ưu điểm: ✓ Làm việc êm dịu, lâu mòn. ❖ Nhược điểm: ✓ Kết cấu phức tạp và đắt hơn. ✓ Hệ số ma sát phụ thuộc vào vật liệu và điều kiện bôi trơn.
  12. 5 Phương án bán trục 2.Bán trục giảm tải 1 nửa ❖ Ổ tựa bên trong đặt trực tiếp trên vỏ vi sai còn ổ tựa bên ngoài đặt trực tiếp lên bán trục. ❖ Thường được dùng trong máy kéo bánh bơm và một ô tô du lịch.
  13. 5 Phương án bán trục 4.Bán trục giảm tải hoàn toàn Ổ tựa bên trong đặt trên vỏ vi sai và hai ổ tựa bên ngoài đặt trên dầm cầu và moay ơ bánh xe mà không đặt trực tiếp lên bán trục. Bán trục loại giảm tải hoàn toàn thường được sử dụng trên ô tô cỡ trung bình và cỡ lớn.
  14. VI.Thiết kế bố trí chung cầu chủ động 3.1 Kích thước sơ bộ 3.2 Truyền lực chính 3.3 Vi sai 3.4 Truyền động đến các bánh xe chủ động
  15. 2. Tính toán truyền lực chính Tính số răng của bánh răng chủ động và bánh răng bị động Từ đó suy ra tỷ số truyền của bộ vi sai
  16. 4 Truyền chuyển động ❖Tính đường kính của bán trục ❖Xác đinh chiều dài của bán trục ❖Chọn kích thước ổ bi bán trục(Tùy thuộc vào điều kiện sử dụng, loại đường vận hành, quãng đường cho phép Lđê chọn ổ bi phù hợp) D
  17. 4.1 Truyền lực chính P  u = 0,85.bm .n . Kiểm tra bền bánh răng P.E. 1 1  tx =+0,418 b.cos .sin r12td r td
  18. Tính bền bánh răng theo ứng suất uốn 24.P . kd . h  u = 22b bt.s .(1− sin ) 2r1 Trong đó: P - lực vòng tính theo Mtt ts - bước răng trên mặt bên tính ở đáy lớn của hình côn chia b - chiều dài răng theo đường sinh của hình côn chia kđ - hệ số tải trọng động
  19. 4.3 Bán trục Chế độ lực Chế độ lực Chế độ lực Chế độ lực phanh cực ngang cực thẳng đứng kéo cực đại đại đại cực đại
  20. 4.4 Dầm cầu Chế độ lực Chế độ lực Chế độ lực kéo và phanh ngang cực thẳng đứng cực đại đại cực đại
  21. VII. Thiết kế kinh tế • Chi phí cho việc thiết lập dự án • Chi phí cho thiết kế, sản xuất,kiểm tra giám sát,nghiệm thu sản phẩm • Chi phí khấu hao máy móc, trang thiết bị • Chi phí nhà xưởng, điện nước • Giá thành nguyên vật liệu • Lương cho nhân công lao động( công nhân, kỹ thuật viên, kỹ sư, chuyên gia, quản lý lãnh đạo công ty) • Chi phí quảng cáo marketing và phân phối sản phẩm( thuê của hàng kinh doanh,quản cáo sản phẩm, vân chuyển hàng hóa, hoa hồng cho đối tác)
  22. VIII. Công nghệ mới Khóa vi sai có đĩa ly hợp
  23. VIII. Công nghệ mới Hệ dẫn động 4 bánh bán thời gian
  24. VIII. Công nghệ mới Kiểm soát lực bám
  25. XIN CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE