Thuyết trình thiết kế ô tô - Đề tài: Hệ thống phanh trên ô tô

1) Cơ cấu phanh tang trống

Cơ cấu phanh có điểm đặt cố định riêng rẽ, về một phía, các lực dẫn động bằng nhau

Ưu điểm : Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, dễ bảo dưỡng sửa chữa.

Nhược điểm : Má phanh trước chịu ma sát nhiều hơn má phanh sau ð má phanh trước dài hơn má phanh sau.

Phạm vi sử dụng : thường được sử dụng nhiều cho xe có tải trọng vừa và nhỏ.

pptx 60 trang thamphan 4480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thuyết trình thiết kế ô tô - Đề tài: Hệ thống phanh trên ô tô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxthuyet_trinh_thiet_ke_o_to_de_tai_he_thong_phanh_tren_o_to.pptx

Nội dung text: Thuyết trình thiết kế ô tô - Đề tài: Hệ thống phanh trên ô tô

  1. THUYẾT TRÌNH THIẾT KẾ Ô TÔ ĐỀ TÀI:HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ GVHD :Nguyễn Lê Duy Khải Nhóm 3C Thành viên: Thượng Bảo Minh 1412314 Bùi Công Thành 1413541 Hà Nguyễn Đăng Khoa 1411810 Bùi Nhật Dương 1410700 Nguyễn Thanh Sơn 1413314
  2. I)Điều Kiện làm việc và yêu cầu Nhiệt độ cao Điều kiện làm Áp suất lớn việc Ăn mòn
  3. II)Trình bày phương án và chọn phương án
  4. 1) Cơ cấu phanh tang trống Cơ cấu phanh có điểm đặt cố định riêng rẽ, về một phía, các lực dẫn động bằng nhau Ưu điểm : Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, dễ bảo dưỡng sửa chữa. Nhược điểm : Má phanh trước chịu ma sát nhiều hơn má phanh sau  má phanh trước dài hơn má phanh sau. Phạm vi sử dụng : thường được sử dụng nhiều cho xe có tải trọng vừa và nhỏ.
  5. 1) Cơ cấu phanh tang trống Điểm đặt cố định riêng rẽ về hai phía & lực dẫn động bằng nhau • Ưu điểm : Phanh khi ô tô chuyển động tiến hiệu quả hơn. • Nhược điểm : Kết cấu khá phức tạp, bảo dưỡng sửa chữa khó. • Phạm vi sử dụng : Thường được bố trí ở cầu trước của ô tô du lịch và ô tô tải nhỏ.
  6. 1) Cơ cấu phanh tang trống Cơ cấu phanh tự cường hoá • Ưu điểm : lực phanh của hai guốc trước và sau bằng nhau. • Nhược điểm : kết cấu phức tạp, khó chế tạo. • Phạm vi sử dụng : thường sử dụng cho xe tải vừa.
  7. 2) Cơ cấu phanh dĩa • Ưu điểm : áp suất trên bề mặt ma sát của má phanh giảm và phân bố đều, má phanh ít mòn và mồn đều, ít phải điều chỉnh, điều kiện làm mát tốt, moment phanh khi xe tiến cũng như lùi đều như nhau, có khả năng làm việc với khe hở bé nên giảm được thời gian tác dụng phanh. • Nhược điểm : khó giữ được sạch trên bề mặt ma sát. • Phạm vi sử dụng : thường sử dụng cho xe du lịch nhỏ.
  8. Dẫn động cơ khí • Dẫn động cơ khí ít khi được dùng để điều khiển đồng thời các cơ cấu phanh vì : – Khó đảm bảo phanh đồng thời các bánh xe vì độ cứng vững của các thanh dẫn động phanh không như nhau. – Khó đảm bảo sự phân bố lực phanh cần thiết giữa các cơ cấu .  Do những đặc điểm trên nên dẫn động cơ khí không được sử dụng ở hệ thống phanh chính mà chỉ được sử dụng ở hệ thống phanh dừng. • Ưu điểm : Độ tin cậy làm việc cao, độ cứng cững dẫn động không thay đổi khi phanh làm việc lâu dài. • Nhược điểm : Hiệu suất truyền lực không cao, thời gian phanh lớn.
  9. Dẫn động thuỷ lực • Ưu điểm : + Có thể phân bố lực phanh giữa các bánh xe hoặc giữa các guốc phanh theo đúng yêu cầu thiết kế. + Có hệ suất cao. + Có độ nhạy tốt, kêt cấu đơn giản. + Có khả năng dùng trên nhiều loại ô tô khác nhau mà chỉ cần thay đổi cơ cấu phanh. • Nhược điểm : + Tỷ số truyền của dẫn động không lớn nên không thể tăng lực điều khiển lên cơ cấu phanh. + Hệ số truyền động sẽ giảm ở nhiệt độ thấp.
  10. Dẫn động phanh bằng khí nén • Ưu điểm : lực cần để tác động lên bàn đạp bé do lực chủ yếu dùng để điều khiển van phân phối, còn lực tác dụng lên cơ cấu phanh do áp suất khí nén tác dụng lên bầu phanh thực hiện. • Nhược điểm : + Số lượng các cụm khá nhiều. + Kích thước và giá thành cao, độ nhạy kém. • Phạm vi sử dụng : Sử dụng rộng rãi cho xe có tải trọng vừa và lớn.
  11. Dẫn động phanh bằng thuỷ lực - khí nén kết hợp
  12. Chọn Phương Án Dựa vào điều kiện làm việc, yêu cầu khách hang hay những yếu tố khách quan khác ta lựa chọn phương án phù hợp. Phanh trống truyền thủy lực 1 dòng có thiết kế phanh tay
  13. III.Thiết kế bố trí chung: 1)Bản vẽ bố trí chung: 3.1.1Cơ cấu phanh thủy lực (chính):
  14. III.Thiết kế bố trí chung: 1) Bản vẽ bố trí chung: Cơ cấu phanh tay (phụ):
  15. III.Thiết kế bố trí chung: 2. Tính toán sơ bộ: ▪ Momen phanh cần sinh ra ở cơ cấu phanh: ❖ Theo mô hình thính toán, ta có được công thức tính momen cần trên mỗi phanh: ➢ Cầu trước ′ = ′ + ′ = ( + 휑′ℎ )휑 1 2 2퐿 𝑔 ℎ ➢ Cầu sau: ′ = ′′ + ′′ = ( − 휑′ℎ )휑 1 2 2퐿 𝑔
  16. 1)Thiết kế cơ cấu phanh guốc: a)Quy luật phân bố áp suất trên má phanh b)Các lực tác dụng lên má phanh c)Môment phanh má trước và sau
  17. -Áp suất q tại điểm A : k: độ cứng má phanh -Áp suất tại điểm bất kì: : hệ số tỷ lệ => qmax=K
  18. -Các phần tử lực thẳng góc và lực ma sát: Với: Góc ôm phần tử má phanh đang xét b Chiều rộng má phanh Bán kính trong của trống phanh Hệ số ma sát giữa trống phanh và má phanh
  19. Môment phanh tác dụng lên má phanh trước và sau:
  20. Công ma sát riêng L: G: trọng lượng toàn bộ ô tô khi đầy tải (kN) v0: tốc độ ô tô khi bắt đầu phanh (m/s) g gia tốc trọng trường diện tích toàn bộ của má phanh ở tất cả cơ cấu phanh ô tô (m2) Ô tô du lịch: 4000-15000 kN/m Ô tô tải: 3000-7000 kN/m
  21. 4)Truyền động phanh 1 dòng
  22. Lực Q tác dụng lên bàn đạp để tạo áp suất đã chọn trong hệ thống: Trong đó: D-đường kính xy lanh phanh chính (m) pi-Áp suất đã chọn của hệ thống. l',l-Kích thước bàn đạp (m) η-Hiệu suất truyền động thủy lực, chọn = 0,92 khi tính toán
  23. 5)Phanh tay
  24. Nếu phanh chỉ có bánh xe sau:
  25. Qui trình tạo ra guốc thắng
  26. Qui trình tạo ra guốc thắng
  27. Qui trình tạo ra lò xo trong guốc thắng ✓Specification test • Spiral direction • Surface • Wire diameter • Free length • Tension • Fatigue
  28. VI)Thiết kế kinh tế Sản Lương Máy Sau xuất móc sản xuất ✓ Giá thành ✓ Lương cho ✓ Chi phí ✓ Đóng nguyên lãnh đạo, thuê hoặc gói, vận vật liệu quản lí xây dựng chuyển nhà và phân ✓ Chi phí ✓ Lương kỹ xưởng phối lập dự án thuật viên, kỹ sư thiết ✓ Phí sửa ✓ Quảng kế, nhân chữa máy cáo công móc, cải tiến thiết bị
  29. 1)Phanh ABS 1. Bộ Điều Khiển Thủy Lực. 2. Bộ Điều Khiển ABS 3. Bộ cảm biến bánh trước/sau .
  30. 3)Hỗ trợ phanh khẩn cấp