Bài giảng Vật liệu xây dựng (Construction materials) - Chương 11: Nhào trộn-vận chuyển-thi công-bảo dưỡng bê-tông xi-măng

Các yêu cầu cần lưu ý
 Theo ASTM C94 trước khi trộn BT cần biết:
• Kích thước cốt liệu lớn
• Độ sụt
• Bọt khí trong 1m3 hỗn hợp BT
• Y/c cường độ nén
• Y/c loại và hàm lượng phụ gia
• Y/c loại và hàm lượng xi-măng sử dụng
• Y/c theo cấp phối sẵn gồm xi-măng, nước, cốt liệu 
pdf 11 trang thamphan 3220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật liệu xây dựng (Construction materials) - Chương 11: Nhào trộn-vận chuyển-thi công-bảo dưỡng bê-tông xi-măng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vat_lieu_xay_dung_construction_materials_chuong_11.pdf

Nội dung text: Bài giảng Vật liệu xây dựng (Construction materials) - Chương 11: Nhào trộn-vận chuyển-thi công-bảo dưỡng bê-tông xi-măng

  1. Nhào trộn – vận chuyển – thi công – bảo dưỡng bê-tông xi-măng Vật Liệu Xây Dựng (Construction Materials) Bộ môn Vật liệu Silicat Khoa Công Nghệ Vật Liệu Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-2 Sản phẩm bê-tông xi-măng Các yêu cầu cần lưu ý  Bê-tông thương phẩm trộn sẵn  Theo ASTM C94 trước khi trộn BT cần biết: Kích thước cốt liệu lớn  Bê-tông trộn tại công trường • • Độ sụt  Cấu kiện bê-tông đúc sẵn, đúc dự ứng lực • Bọt khí trong 1m3 hỗn hợp BT • Y/c cường độ nén • Y/c loại và hàm lượng phụ gia • Y/c loại và hàm lượng xi-măng sử dụng • Y/c theo cấp phối sẵn gồm xi-măng, nước, cốt liệu VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-3 VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-4 1
  2. Xe bồn trộn bê-tông Kiểu trạm trộn di động  Y/c tối thiểu 70-100 vòng quay  Sử dụng khi thực hiện các mẻ trộn có khối lượng nhỏ, thùng để trộn hỗn hợp bê- làm việc tại chỗ công trường. tông, tốc độ quay 6-18  Ưu điểm: kết hợp được thiết bị vận chuyển, trộn. vòng/phút. Nhân lực sử dụng ít.  Sau khi trộn xong, thùng quay nhẹ tốc độ 2-6 vòng/phút để  Cần lưu ý thống nhất đồng nhất hỗn hợp bê-tông. cấp phối các mẻ  Tháo bê-tông khỏi máy trước khi đạt 300 vòng quay thùng  Hoặc sau không quá 1½ giờ VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-9 VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-10 Các dạng máy trộn Các dạng máy trộn Máy trộn trục đứng (pan mixer) Máy trộn một trục ngang  Ưu điểm (single shaft mixer) • Bêtông có độ đồng nhất tốt nhất • Máy trộn được phát triển lâu đời  Ưu điểm  Nhược điểm • Chi phí thấp • Cần nhiều không gian  Nhược điểm • Nhanh bị mài mòn, Chi phí bảo trì cao • Hiệu quả trộn không cao • Nguyên tắc hoạt động tương tự như máy trộn dạng bồn VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-11 VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-12 3
  3. Các bước qui trình sản xuất 2. Quá trình trộn bêtông • Là quá trình nhào trộn các nguyên vật liệu với nhau để sản 1. Định lượng nguyên vật liệu xuất ra một hỗn hợp bêtông đồng nhất. • Là quá trình cân, đong, đo nguyên vật liệu trước khi cho vào • Mục tiêu: đạt được độ đồng nhất của bêtông cho từng mẻ máy trộn. trộn, đồng thời đảm bảo năng suất sản xuất hiệu quả. • Mục tiêu: duy trì sự ổn định chất lượng của các mẻ trộn • Gồm các bước: nạp liệu, trộn và xả bêtông. khác nhau, đồng thời đảm bảo đủ, đúng khối lượng như thiết kế ban đầu. • Sai số cho phép của quá trình định lượng, TCXDVN 374:2006 • Xi măng, phụ gia dạng bột: 1 % khối lượng • Cốt liệu: 2 % khối lượng • Nước: 1 % khối lượng / thể tích. • Phụ gia dạng lỏng: 1 % khối lượng / thể tích. VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-17 VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-18  Nạp liệu: Nguyên tắc khi vận chuyển bê-tông • Trình tự các nguyên vật liệu được nạp vào máy trộn • Bêtông phải luôn duy trì được độ đồng nhất. • Thời gian nạp liệu: nhanh hay chậm. • Chia làm hai giai đoạn: trộn khô và trộn ướt • Loại trừ khả năng xâm nhập của nước mưa / mất nước ximăng.  Trộn: • Thời gian trộn là khoảng thời gian từ sau khi tất cả các loại nguyên • Hạn chế tổn thất độ sụt. vật liệu được nạp vào máy trộn cho đến lúc bêtông bắt đầu được • Từ thời điểm trộn bêtông đến thời điểm đổ bêtông không vượt xả ra khỏi máy trộn. quá thời gian qui định. • Thời gian trộn ngắn: không đảm bảo độ đồng nhất của bêtông • Thời gian trộn dài: năng suất thấp, tiêu hao nhiều năng lượng. • Bêtông đến công trường đúng giờ.  Xả bêtông: • Xả càng nhanh càng tốt • Không làm thay đổi tính đồng nhất của hỗn hợp bêtông. VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-19 VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-20 5
  4. Thi công đổ bê-tông Thi công đổ bê-tông VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-25 VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-26 Máy bơm bê-tông kiểu piston Động cơ Thùng chứa bê-tông Q=30m3/h; Cổng ra phun bê-tông Bộ điều khiển p=79bar; R=350m, H=122m VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-27 VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-28 7
  5. Đầm lèn bê-tông đúc sẵn Bê-tông bị rỗ mặt, phân tầng Cán thành Rung thành cốp-pha Cán thành, kết hợp rung Kết hợp rung-ép Quay li tâm VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-33 VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-34 Bảo dưỡng bê-tông Bảo dưỡng bê-tông  Lưu ý 3 thông số điều kiện bảo dưỡng  Nếu điều kiện bảo dưỡng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn TCXDVN 391-2007 (dưỡng ẩm tự nhiên)  Độ ẩm bê-tông  Giúp tăng cường độ chịu lực  Nhiệt độ bê-tông  Giúp tăng khả năng chống thấm  Thời gian bảo dưỡng bê-tông  Giúp tăng khả năng chịu mài mòn  NẾU thiếu một trọng 3 thông số trên đều ảnh  Giúp tăng khả năng chịu thay đổi đk môi trường hưởng đến xấu tính chất bê-tông thiết kế. (băng giá)  Giúp tăng độ ổn định thể tích VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-35 VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-36 9
  6. Điều kiện nhiệt độ bảo dưỡng Giúp tăng cường độ chịu lực 28 ngày VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-41 VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-42 Cung cấp nhiệt ở sàn, nền VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-43 VLXD-Thiết kế cấp phối bê-tông 9-44 11