Bài giảng Vật Lý 1 - Phần 3: Điện từ học - Bài: Từ môi - Lê Quang Nguyên

1a. Vật liệu nghịch từ
• Không có các dipole từ nguyên tử: không có
từ tính.
• Trong từ trường ngoài: các dòng cảm ứng
tạo một từ trường riêng ngược chiều từ
trường ngoài.
• ⇒ Chất nghịch từ có xu hướng đẩy từ
trường ngoài ra khỏi nó.
• Mọi vật chất đều có tính nghịch từ (rất yếu).
• Vật liệu siêu dẫn có tính nghịch từ lý tưởng
pdf 3 trang thamphan 30/12/2022 1760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật Lý 1 - Phần 3: Điện từ học - Bài: Từ môi - Lê Quang Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vat_ly_1_phan_3_dien_tu_hoc_bai_tu_moi_le_quang_ng.pdf

Nội dung text: Bài giảng Vật Lý 1 - Phần 3: Điện từ học - Bài: Từ môi - Lê Quang Nguyên

  1. Nội dung 1. Các loại vật liệu từ 2. Vectơ cường độ từ hóa 3. Vectơ cường độ từ trường Từ môi 4. Từ trường trong từ môi 5. Định luật Ampère trong từ môi Lê Quang Nguyên 6. Điều kiện trên mặt phân cách hai từ môi www4.hcmut.edu.vn/~leqnguyen nguyenquangle59@yahoo.com 1a. Vật liệu nghịch từ 1b. Vật liệu thuận từ • Không có các dipole từ nguyên tử: không có • Có sẵn các dipole từ nguyên tử. từ tính. • Chuyển động nhiệt: các dipole từ nguyên tử • Trong từ trường ngoài: các dòng cảm ứng định hướng hỗn loạn, tạo một từ trường riêng ngược chiều từ • từ trường riêng do chúng tạo ra bằng không. trường ngoài . • Trong từ trường ngoài: các dipole từ định • ⇒ Chất nghịch từ có xu hướng đẩy từ hướng theo từ trường, tạo một từ trường trường ngoài ra khỏi nó. riêng tăng cường cho từ trường ngoài . • Mọi vật chất đều có tính nghịch từ (rất yếu). • Đó là sự từ hóa của vật thuận từ. • Vật liệu siêu dẫn có tính nghịch từ lý tưởng .
  2. 4. Từ trường trong từ môi 4. Từ trường trong từ môi (tt) • Từ trường trong từ môi = từ trường ngoài + I từ trường riêng của các dipole từ. • Nếu từ môi đẳng hướng lấp đầy khoảng giới hạn giữa các đường sức của từ trường ngoài thì từ trường trong từ môi tăng lên μ lần. B0 • Ví dụ: nếu đưa thanh từ môi hình trụ vào Mặt bên của thanh từ môi song song trong một solenoid, thì từ trường trong với đường sức của từ trường ngoài. solenoid tăng lên μ lần. B = μB0 5. Định luật Ampère trong từ môi 6. Điều kiện trên mặt phân cách • Định luật Ampère trong từ môi có dạng: • Ở gần mặt phân cách n   của hai từ môi: B2n H⋅ dr = I B2 ∫ (C ) H1t = H 2t B1 B1n = B2n B1n • I là cường độ dòng toàn phần đi qua (C), • I chỉ gồm các dòng điện “ngoài” , không có các dòng điện nguyên tử trong từ môi. H2 • Dạng vi phân:   H1t t rotH= j H2t • j là mật độ dòng điện “ngoài”. H1