Bài giảng Vật Lý 1 - Phần 3: Điện từ học - Bài: Từ trường tĩnh - Lê Quang Nguyên

2a. Từ trường - vectơ cảm ứng từ
• Nam châm hay dòng điện tạo ra từ trường, ở
mỗi vị trí trong từ trường có một vectơ cảm
ứng từ B xác định.
• Từ trường tạo bởi các dòng điện dừng, có
cường độ dòng không thay đổi theo thời
gian, được gọi là từ trường tĩnh.
• Để mô tả từ trường người ta cũng dùng các
đường sức từ.
pdf 5 trang thamphan 30/12/2022 1240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật Lý 1 - Phần 3: Điện từ học - Bài: Từ trường tĩnh - Lê Quang Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vat_ly_1_phan_3_dien_tu_hoc_bai_tu_truong_tinh_le.pdf

Nội dung text: Bài giảng Vật Lý 1 - Phần 3: Điện từ học - Bài: Từ trường tĩnh - Lê Quang Nguyên

  1. Nội dung 1. Dòng điện 2. Từ trường 3. Lực từ Từ trường tĩnh 4. Định luật Gauss đối với từ trường 5. Định luật Ampère Lê Quang Nguyên 6. Dipole từ www4.hcmut.edu.vn/~leqnguyen 7. Từ trường ở quanh ta nguyenquangle59@yahoo.com 1a. Vectơ mật độ dòng điện 1b. Cường độ dòng điện j • Xét dòng các hạt điện j • Cường độ dòng = điện v tích q chuyển động. (S) n lượng qua (S) trong một đơn vị thời gian: • Vectơ mật độ dòng điện: v n    2   j = = (C/m .s) I= j ⋅ ndS j Nqvρ v 2 v ∫ hay (A/m ) (S ) dS • N: mật độ hạt mang điện, j.n là điện lượng • j, n là mật độ dòng và • ρ = Nq : mật độ điện tích. đi qua một đơn (S) pháp vectơ trên dS . • j hướng theo chiều vị diện tích của chuyển động của các hạt (S) trong một • n theo chiều chuyển động mang điện dương. đơn vị thời gian của điện tích dương.
  2. 2a. Từ trường – đường sức 2b. Lực từ lên một điện tích chuyển động • Điện tích điểm q chuyển động trong từ F B trường B với vận tốc v, + • lực từ (lực Lorentz ) tác v động lên q:   F= qv × B + B v • B đo bằng Tesla (T). F • Công của lực từ luôn bằng không. 2c. Lực từ lên một dòng điện 2c. Lực từ lên một dòng điện (tt) • Lực từ tác động lên một • Khi từ trường đều : dòng điện vi phân :    B   dF B F= I dl × B dF= Idl × B ∫  I (C )  I • Lực từ tác động lên một l dl   dòng điện bất kỳ: F= Il × B   I (C) F= Idl × B (C) ∫ • với l là vectơ nối từ dl (C ) điểm đầu đến điểm • tích phân theo các đoạn cuối của dòng điện. dl trên (C). I dl
  3. 5a. Dipole từ 5b. Dipole từ trong từ trường pm • Dipole từ là một dòng điện • Dipole từ trong từ trường ngoài có thế năng: kín có kích thước nhỏ. n   = − ⋅ • Momen dipole từ: Um p m B (S)   = pm NISn I • thế năng cực tiểu khi momen từ cùng chiều với từ trường. • N là số vòng dây, • Dipole chịu tác động của momen ngẫu lực: • I là cường độ dòng điện,    τ =p × B • S: diện tích một vòng dây, m • n: pháp vectơ theo chiều • Momen này có xu hướng quay dipole song thuận đối với dòng điện. song với từ trường ngoài.