Báo cáo Tiểu luận môn Thiết kế ô tô - Đề tài: Thiết kế khung, vỏ ô tô

1.   Điều kiện làm việc

•Các chế độ tải trọng tác động lên khung xe ôtô

oTải trọng tĩnh : khi xe đứng yên , các dạng tải trọng tác động lên khung vỏ xe

  +Tự trọng : trọng lượng bản thân, phần được treo.

  +Tải trọng : hàng hóa, hành khách, cụm thiết bị.

oTải trọng động : khi xe chuyển động trên địa hình mấp mô hoặc khi vận tốc thay đổi

  +Các kích sinh ra từ động học, phản lực từ mặt đường

  +Các thành phần lực quán tính, ly tâm, rung động do cơ và các cụm chi tiết làm việc.

pptx 58 trang thamphan 4580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Tiểu luận môn Thiết kế ô tô - Đề tài: Thiết kế khung, vỏ ô tô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbao_cao_tieu_luan_mon_thiet_ke_o_to_de_tai_thiet_ke_khung_vo.pptx

Nội dung text: Báo cáo Tiểu luận môn Thiết kế ô tô - Đề tài: Thiết kế khung, vỏ ô tô

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BỘ MÔN Ô TÔ – MÁY ĐỘNG LỰC BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN HỌC : THIẾT KẾ Ô TÔ ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ KHUNG VỎ Ô TÔ LỚP : NHÓM 6A
  2. NỘI DUNG 1. Điều kiện làm việc 2. Yêu cầu 3. Trình bày phương án 4. Thiết kế bố trí chung 5. Thiết kế kỹ thuật 6. Thiết kế công nghệ 7. Thiết kế kinh tế 8. Công nghệ mới
  3. 1. Điều kiện làm việc • Các chế độ tải trọng tác động lên khung xe ôtô o Tải trọng tĩnh : khi xe đứng yên , các dạng tải trọng tác động lên khung vỏ xe +Tự trọng : trọng lượng bản thân, phần được treo. +Tải trọng : hàng hóa, hành khách, cụm thiết bị. o Tải trọng động : khi xe chuyển động trên địa hình mấp mô hoặc khi vận tốc thay đổi +Các kích sinh ra từ động học, phản lực từ mặt đường +Các thành phần lực quán tính, ly tâm, rung động do cơ và các cụm chi tiết làm việc.
  4. 2. Yêu cầu • Tiết diện ngang của xà dọc phải chọn theo các phép tính uốn và xoắn khung • v và xoắn khung
  5. 2. Yêu cầu • Khung đảm bảo độ cứng để các cụm gắn lên khung hoặc hoàn toàn cố định hoặc chỉ thay đổi vị trí rấtít
  6. 2. Yêu cầu • Có khoảng không gian thoải mái cho hành khách ngồi trên xe, có chỗ rộng để hàng và thiết bịvà hàng hóa được đem lên xuống tiện lợi
  7. 2. Yêu cầu • Đảm bảo điều kiện vệ sinh chỗ khách ngồi như vấn đề cách bụi, cách nhiệt, cách âm và khí xã theo đúng quy định củay tế.
  8. 2. Yêu cầu • Giảm lực cản,đặt biệt là lực cản gió,có ảnh hưởng rất lớnđến tốc độ của xe khi xe chạy với vận tốc cao.
  9. 3. Trình bày phương án Theo cấu tạo, thường chia làm 2 loại : - Dạng khung vỏ rời ( body on frame ) : SUV, PICKUP, MPV, - Dạng khung vỏ kết hợp ( unibody ) : sedan, Convertible, Compack, -
  10. 3. Trình bày phương án ❖ DẠNG KHUNG VỎ RỜI
  11. 3. Trình bày phương án ❖ DẠNG KHUNG VỎRỜI • Nhược điểm
  12. 3. Trình bày phương án ❖ DẠNG KHUNG VỎ RỜI • ỨNG DỤNG
  13. 3. Trình bày phương án ❖ DẠNG KHUNG VỎK ẾT HỢP • ƯU ĐIỂM
  14. 3. Trình bày phương án ❖ DẠNG KHUNG VỎK ẾT HỢP • ƯU ĐIỂM o Giảm khối lượng xe. o Tính an toàn cao o Không gian hữu dụng lớn • NHƯỢC ĐIỂM o Độ ồn cao. o Sữa chửa, bảo trì khó khăn. o Chịutải thấp
  15. 4. Thiết kế bố trí chung Hiện nay thiết kế xe buýt đang được rất nhiều sự quan tâm : Để thiết kế bố trí chung xe buýt ta phải xác định các kích thước cơ bản của xe(chiều dài xe, số ghế ngồi,chiều cao xe, ) -Bố trí bên hông xe:
  16. 4. Thiết kế bố trí chung • BỐ TRÍ GHẾ NGỒI CHO XE PHẢI ĐẢM BẢO TÍNH THOẢI MÁI CHO HÀNH KHÁCH.
  17. 4. Thiết kế bố trí chung • VÍ DỤ THÔNG SỐ BỐ TRÍ CHUNG XE BUÝT THACO CITY 80 CHỖ:
  18. 5. Thiết kế kỹ thuật Các trường hợp chịu tải của khung: ❖ Trường hợp chịu uốn (tải trọng đối xứng trục) gây uốn quanh trục y-y ❖Trườnghợp chịu xoắn (tải trọng không đối xứng trục) gây xoắn quanh trục x-x, uốn quanh trục z-z ❖ Chịu tải trọng dọc trục: do phanh, tăng tốc, ❖ Chịu tải trọng ngang khi xe quay vòng, lật ngang
  19. 5. Thiết kế kỹ thuật • Tải trọng đối xứng trục tác dụng lênxe: thân P=− m() G G Với: ys ys c nr mys : Hệ số không thứ nguyên của lực quán tính Gc : Tải trọng toàn bộ xe (kG) Gnr : Tải trọng không được treo (kG)
  20. 5. Thiết kế kỹ thuật
  21. 5. Thiết kế kỹ thuật • Mômen xoắn ảnh hưởng lớn nhất đến khả năng chịu tải của thân xe vì nó gây ra rất nhiều thành phần nội lực trong kết cấu thân xe so với sự ảnh hưởng của tải trọng uốn. • Xem đây là xoắn thuần túy để dễ tính toán
  22. 5. Thiết kế kỹ thuật ❖ Chịu lực dọc trục • Trong trường hợp phanh, gia tốc xe, xe leo lên bậc lực dọc trục xuất hiện o Lựcdọc trục khi gia tốc cho xe.
  23. 5. Thiết kế kỹ thuật o Lực dọc trục khi leo lên bậc
  24. 5. Thiết kế kỹ thuật • Phản lực dọc trục được xác định theo công thức: 푃 = 푅 푡 휃 Với: : Hệ số không thứ nguyên của lực quán tính theo phương thẳng đứng 푅 : Tải trọng tĩnh tác dụng lên cầu trước 휃 = 푠푖푛−1[1 − ( )]
  25. 5. Thiết kế kỹ thuật • Khi quay vòng tải trọng ngang tác dụng푃 푛푖 được xác định: 푃 푛푖=m푃푠푡푖= 푠 푠푃푠푡푖 Với: 푠=0,75 hệ số không thứ nguyên của lực quán tính 푠=1,5 hệ số an toàn 푃푠푡푖(kg): tải trọng tĩnh toàn phần ( bao gồm tự trọng thân xe, người lái, hành khách, hành lý )
  26. 7. Thiết kế kinh tế • Đưa ra các hạng mục cần phải chi trả cho quá trình hình thành sản phẩm. • Trong thiết kế có chi phí về dự án ,chi phí về thiết kế sản xuất • Trong sản xuất có chi phí về nhà xưởng ,điện nước ,chi phí về khấu hao máy móc,mua máy móc,nhân công lao động ,nguyên vật liệu cho sản xuất. • Còn chi phí về việc phân phối sản phẩm ,maketing,chi phí cho điều hành quản lí. • Trong quá trình chon phương án thiết kế sản phẩm có ưu điểm tốt nhưng việc sản xuất sẽ tốn nhiều chi phí thì chúng ta nên chọn những phương án khác có tính kinh tế hơn.
  27. 8.CÔNG NGHỆ MỚI • Về đặc tính cấu tạo, thép AHSS loại bỏ bớt carbon ở thép thông thường và bổ sung nhiều nguyên tố hóa học khác để giúp cho thép dai chắc hơn, chịu lực tốt hơn, khó bị rỉ sét hơn và nhẹ hơn. Điều này giúp cho trọng lượng bộ khung chế tạo giảm được30 % nhưng sức chịu lực tăng tới 50%.
  28. 8.CÔNG NGHỆ MỚI
  29. Tài liệu tham khảo • Sách Thiết kế và tính toán Ô tô máy kéo tập III ( Nguyễn Hữu Cẩn – Phan Đình Kiên ). • Bài giảng Thiết kế Ô tô ( Thầy Nguyễn Lê Duy Khải ).