Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 1 - Chương 1: Động học chất điểm

1.2 Trong các chuyển động sau, chuyển động nào được coi là chuyển động của
chất điểm?
a) Xe lửa từ Sài gòn tới Nha Trang. b) Ô tô đi vào garage.
c) Con sâu rọm bò trên chiếc lá khoai lang. d) Cái võng đu đưa.
1.3 Muốn biết tại thời điểm t, chất điểm đang ở vị trí nào trên qũi đạo, ta dựa vào:
a) phương trình qũi đạo. b) phương trình chuyển động.
c) đồng thời a và b. d) hoặc a, hoặc b.
1.4 Xác định dạng qũi đạo của chất điểm, biết phương trình chuyển động:
x = 4.e2t ; y = 5.e – 2t ; z = 0 (hệ SI)
a) đường sin b) hyberbol c) elíp d) đường tròn
pdf 15 trang thamphan 02/01/2023 3080
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 1 - Chương 1: Động học chất điểm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfcau_hoi_trac_nghiem_vat_ly_1_chuong_1_dong_hoc_chat_diem.pdf

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 1 - Chương 1: Động học chất điểm

  1. Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 1 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1 1.1 Trong mặt phẳng Oxy, chất điểm chuyển động với phương trình: ⎧x =−5 10sin(2t) ⎨ (SI) Qũi đạo của chất điểm là đường: ⎩y =+4 10sin(2t) a) thẳng b) tròn c) elíp d) sin 1.2 Trong các chuyển động sau, chuyển động nào được coi là chuyển động của chất điểm? a) Xe lửa từ Sài gòn tới Nha Trang. b) Ô tô đi vào garage. c) Con sâu rọm bò trên chiếc lá khoai lang. d) Cái võng đu đưa. 1.3 Muốn biết tại thời điểm t, chất điểm đang ở vị trí nào trên qũi đạo, ta dựa vào: a) phương trình qũi đạo. b) phương trình chuyển động. c) đồng thời a và b. d) hoặc a, hoặc b. 1.4 Xác định dạng qũi đạo của chất điểm, biết phương trình chuyển động: x = 4.e2t ; y = 5.e – 2t ; z = 0 (hệ SI) a) đường sin b) hyberbol c) elíp d) đường tròn 1.5 Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy với phương trình: x = cost; y = cos(2t). Qũi đạo là: a) parabol b) hyperbol c) elip d) đường tròn 1.6 Chọn phát biểu đúng: a) Phương trình chuyển động cho phép xác định tính chất của chuyển động tại một thời điểm bất kỳ. b) Phương trình qũi đạo cho biết hình dạng đường đi của vật trong suốt quá trình chuyển động. c) Biết được phương trình chuyển động, trong một số trường hợp, ta có thể tìm được phương trình qũi đạo và ngược lại. d) a, b, c đều đúng. 1.7 Vị trí của chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy được xác định bởi → → → vectơ bán kính: r = 4sin t. i + 4sin t. j (SI). Qũi đạo của nó là đường: a) thẳng b) elíp c) tròn d) cong bất kỳ 1.8 Vị trí của chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy được xác định bởi → → → vectơ bán kính: r = 4sin(ωt + ϕ1 ). i + 3sin(ωt + ϕ2 ). j . Qũi đạo của nó là đường: a) tròn, nếu ϕ1 = ϕ2 c) elíp, nếu ϕ1 = ϕ2 + kπ/2 b) thẳng, nếu ϕ1 = ϕ2 + kπ d) hyperbol, nếu ϕ1 = ϕ2 1.9 Vị trí của chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy được xác định bởi → → → vectơ bán kính: r = 4sin(ωt + ϕ). i + 5cos(ωt + ϕ). j (SI). Qũi đạo của nó là đường: a) thẳng b) elíp c) tròn d) parabol
  2. Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 3 a) Vị trí (tọa độ) của chất điểm ở các thời điểm t. b) Hình dạng quĩ đạo của chất điểm. c) Vận tốc của chất điểm tại các vị trí trên quĩ đạo. d) Quãng đường vật đi được theo thời gian. 1.18 Nếu biết tốc độ v của một chất điểm theo thời gian t, ta sẽ tính được quãng đường s mà chất điểm đã đi trong thời gian ∆t = t2 – t1 theo công thức nào sau đây? t2 a) s = v.∆t b) sv= ∫ dt c) s = vtb.∆t d) a, b, c đều đúng. t1 1.19 Chất điểm chuyển động có đồ thị như hình 1.18. Tại thời điểm t = 2s, chất điểm đang: a) chuyển động đều. b) chuyển động nhanh dần. c) chuyển động chậm dần. x (m) d) đứng yên. 1.20 Chất điểm chuyển động có đồ thị như hình 1.18. Tại thời điểm t = 4s, chất điểm đang: t (s) a) chuyển động đều. Hình 1.18 b) chuyển động nhanh dần. c) chuyển động chậm dần. d) đứng yên. 1.21 Chất điểm chuyển động thẳng trên trục Ox, có đồ thị như hình 1.18. Quãng đường chất điểm đã đi từ lúc t = 0 đến t = 6s là: a) 3m b) 4m c) 5,6m d) 7,5m 1.22 Chọn phát biểu đúng về chuyển động của chất điểm: a) Vectơ gia tốc luôn cùng phương với vectơ vận tốc. b) Nếu gia tốc pháp tuyến an ≠ 0 thì qũi đạo của vật là đường cong c) Nếu vật chuyển động nhanh dần thì vectơ gia tốc cùng hướng với vectơ vận tốc. d) Cả a, b, c đều đúng 1.23 Một ôtô dự định chuyển động từ A đến B với vận tốc 30km/h. Nhưng sau khi đi được 1/3 đoạn đường, xe bị chết máy. Tài xế phải dừng 30 phút để sửa xe, sau đó đi tiếp với vận tốc 40km/h và đến B đúng giờ qui định. Tính tốc độ trung bình của ôtô trên quãng đường AB. a) 35 km/h b) 36 km/h c) 38 km/h d) 43,3km/h 1.24 Một ôtô dự định chuyển động từ A đến B với vận tốc 30km/h. Nhưng sau khi đi được 1/3 đoạn đường, xe bị chết máy. Tài xế phải dừng 30 phút để sửa xe, sau đó đi tiếp với vận tốc 40km/h và đến B đúng giờ qui định. Tính thời gian dự định chuyển động ban đầu của ôtô.
  3. Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 5 → → 1.33 Nếu trong thời gian khảo sát chuyển động, vectơ vận tốc v và gia tốc a của chất điểm luôn vuông góc với nhau thì chuyển động có tính chất: a) thẳng . b) tròn. c) tròn đều. d) đều. → → 1.34 Nếu trong thời gian khảo sát chuyển động, vectơ vận tốc v và gia tốc a của chất điểm luôn tạo với nhau một góc nhọn thì chuyển động có tính chất: a) nhanh dần. b) chậm dần. c) nhanh dần đều. d) đều. → → 1.35 Nếu trong thời gian khảo sát chuyển động, vectơ vận tốc v và gia tốc a của chất điểm luôn tạo với nhau một góc nhọn thì chuyển động có tính chất: a) nhanh dần. b) chậm dần. c) đều. d) tròn đều. 1.36 Từ một đỉnh tháp ném một vật theo phương ngang với vận tốc ban đầu là vo. Bỏ qua sức cản không khí. Tìm biểu thức tính gia tốc pháp tuyến an của vật trên quỹ đạo ở thời điểm t (gia tốc rơi tự do là g)? 2 gt gv o a) an = 0 b) an = g c) an = d) an = 22 2 22 2 gt + vo gt + vo 1.37 Từ một đỉnh tháp ném một vật theo phương ngang với vận tốc ban đầu là vo. Bỏ qua sức cản không khí. Tìm biểu thức tính gia tốc tiếp tuyến at của vật trên quỹ đạo ở thời điểm t (gia tốc rơi tự do là g)? gt + v0 a) at = 0 b) at = 22 2 gt + vo 2 gt gv o c) at = d) at = 22 2 22 2 gt + vo gt + vo 1.38 Một ôtô chuyển động từ A, qua các điểm B, C rồi đến D. Đoạn AB dài 50km, đường khó đi nên xe chạy với tốc độ 20km/h. Đoạn BC xe chạy với tốc độ 80 km/h, sau 3h30’ thì tới C. Tại C xe nghỉ 50 phút rồi đi tiếp đến D với vận tốc 30km/h. Tính tốc độ trung bình trên toàn bộ quãng đường từ A đến D, biết CD = 3AB. a) 33,3km/h b) 41,7km/h c) 31,1km/h d) 43,6km/h 1.39 Chất điểm chuyển động thẳng với độ lớn của vận tốc biến đổi theo qui luật: 2 v = v0 – kt (SI), trong đó v0 và k là những hằng số dương. Xác định quãng đường chất điểm đã đi kể từ lúc t = 0 cho đến khi dừng. v 2v v a) s = v. 0 b) s = 00 0 k 3k vv 4v v c) s = 00 d) s = 00 3k 3k
  4. Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 7 1.47 Chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy với phương trình: ⎧ 4 ⎪x = 3t 2 − t 3 ⎨ 3 (SI) . Tính độ lớn của gia tốc lúc t = 1s. ⎩⎪y = 8t a) 1m/s2 b) 2m/s2 c) 0m/s2 d) 4m/s2 1.48 Chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy với phương trình: ⎧ 4 ⎪x = 3t 2 − t 3 ⎨ 3 (SI) . Gia tốc của chất điểm triệt tiêu vào thời điểm nào? ⎩⎪y = 8t a) t = 0,75s b) t = 0,5s c) t = 0,25s d) Không có thời điểm nào. 1.49 Súng đại bác đặt ngang mặt nước biển, bắn đạn với vận tốc đầu nòng 100m/s. Tính tầm xa cực đại của đạn. a) 100m b) 1000m c) 800m d) 2000m 1.50 Một viên đá được ném đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc v = 100m/s. Sau bao lâu kể từ lúc ném, nó rơi xuống đất? (g = 10m/s2) a) 1000s c) 100s c) 2000s d) 500s 1.51 Một máy bay đang bay theo phương ngang, một hành khách thả rơi một vật nhỏ. Bỏ qua sức cản không khí, hành khách đó sẽ thấy vật rơi theo phương nào? a) Song song với máy bay. b) Thẳng đứng. c) Xiên một góc nhọn so với hướng chuyển động của máy bay. d) Xiên một góc tù so với hướng chuyển động của máy bay. 1.52 Chất điểm chuyển động thẳng với phương trình: x = – 1 + 3t2 – 2t3 (hệ SI, với t ≥ 0). Chất điểm dừng lại để đổi chiều chuyển động tại vị trí có tọa độ: a) x = 1 m b) x = 0 m c) x = – 1 m d) x = – 0,5 m 1.53 Chất điểm chuyển động thẳng với phương trình: x = 10 + 6t2 – 4t3 (hệ SI, với t ≥ 0). Giai đoạn đầu, vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương của trục Ox và đạt tốc độ cực đại là: a) 6 m/s b) 3 m/s c) 2 m/s d) 12,5 m/s 1.54 Chất điểm chuyển động thẳng với phương trình: x = – 1 + 3t2 – 2t3 (hệ SI, với t ≥ 0). Chất điểm đi qua gốc tọa độ vào thời điểm nào? a) t = 0 s b) t = 1s c) t = 0,5 s d) t = 1s hoặc t = 0,5s 1.55 Trong chuyển động thẳng, ta có: → a) Vectơ gia tốc a luôn không đổi. → b) Vectơ vận tốc v luôn không đổi.
  5. Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 9 → → c) Vectơ gia tốc a luôn cùng phương với vectơ vận tốc v d) Gia tốc tiếp tuyến bằng không. 1.64 Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, vectơ gia tốc có đặc điểm: a) không đổi cả về phương, chiều và độ lớn. b) không đổi về độ lớn. c) luôn cùng hướng với vectơ vận tốc. d) a, b, c đều đúng. 1.65 Ô tô chuyển động thẳng, nhanh dần đều, lần lượt đi qua A, B với vận tốc vA = 1m/s ; vB = 9 m/s. Vận tốc trung bình của ôtô trên quãng đường AB là: a) 5m/s b) 4 m/s c) 6m/s d) Chưa đủ số liệu để tính. 1.66 Một chất điểm bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Nếu trong giây đầu nó đi được 3m thì giây tiếp theo nó sẽ đi được: a) 6 m b) 9 m c) 12 m d) 15 m 1.67 Từ độ cao 20m so với mặt đất, người ta ném đứng một vật A với vận tốc vo, đồng thời thả rơi tự do vật B. Bỏ qua sức cản không khí. Tính vo để vật A rơi xuống đất chậm hơn 1 giây so với vật B. Lấy g = 10m/s2 a) 8,3 m/s b) 9 m/s c) 10 m/s d) 5 m/s 1.68 Thả rơi hòn bi sắt và cái lông chim ở cùng một điểm và cùng một lúc. Nếu bỏ qua sức cản không khí thì: a) Cái lông chim và hòn bi sắt đều rơi nhanh như nhau. b) Hòn bi sắt luôn rơi nhanh hơi lông chim. c) Cái lông chim rơi nhanh hơn hòn bi sắt, vì nó nhẹ hơn. d) Thời gian rơi của hòn bi sắt tùy thuộc vào kích thước của hòn bi. 1.69 Một vật nhỏ được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h xuống mặt đất. Trong giây cuối nó đi được 15m. Tính độ cao h. Lấy g = 10 m/s2. a) 15 m b) 20 m c) 25 m d) 30 m → → 1.70 Trong chuyển động thẳng, vận tốc v và gia tốc a của chất điểm có mối quan hệ nào sau đây? →→ →→ →→ a) v.a = 0 b) v.a > 0 c) v.a < 0 d) Hoặc a, hoặc b, hoặc c. 1.71 Chất điểm chuyển động dọc theo chiều dương của trục Ox với vận tốc phụ thuộc vào tọa độ x theo qui luật: v = b x . Lúc t = 0, chất điểm ở gốc tọa độ. Xác định vận tốc của chất điểm theo thời gian t. b2t b2t b22t a) v = bt b) v = c) v = d) v = 4 2 4 1.72 Chất điểm chuyển động dọc theo chiều dương của trục Ox với vận tốc phụ thuộc vào tọa độ x theo qui luật: v = b x . Kết luận nào sau đây về tính chất chuyển động của chất điểm là đúng? a) Đó là chuyển động đều. b) Đó là chuyển động nhanh dần đều. c) Đó là chuyển động chậm dần đều.
  6. Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 11 a) đều theo chiều dương. b) nhanh dần đều theo chiều dương. c) chậm dần đều theo chiều âm, sau đó nhanh dần đều theo chiều dương. d) chậm dần đều theo chiều dương, sau đó nhanh dần đều theo chiều âm. 1.81 Thả một vật từ đỉnh tòa tháp cao 20m thì sau bao lâu nó chạm đất? (Bỏ qua sức cản không khí). a) 1s b) 2s c) 1,5s d) 3s 1.82 Chất điểm M chuyển động trên đường tròn bán kính R = 2m với phương trình: s = 3t2 + t (hệ SI). Trong đó s là độ dài cung OMq , O là điểm mốc trên đường tròn. Vận tốc góc của chất điểm lúc t = 0,5s là: a) 4 rad/s b) 2 rad/s c) 8 rad/s ; d) 3 rad/s 1.83 Chất điểm M chuyển động trên đường tròn bán kính R = 2m với phương trình: s = 3t2 + t (hệ SI). Trong đó s là độ dài cung OMq , O là điểm mốc trên đường tròn. Gia tốc góc của chất điểm lúc t = 0,5s là: a) 6 rad/s2 b) 12 rad/s2 c) 3 rad/s2 d) 0 rad/s2 1.84 Chất điểm M chuyển động trên đường tròn bán kính R = 2m với phương trình: s = 3t2 + t (hệ SI). Trong đó s là độ dài cung OMq , O là điểm mốc trên đường tròn. a) đều b) nhanh dần c) nhanh dần đều d) chậm dần đều 1.85 Chất điểm M chuyển động trên đường tròn bán kính R = 0,5m với phương trình: s = 3t3 + t (hệ SI). Trong đó s là độ dài cung OMq , O là điểm mốc trên đường tròn. Tính gia tốc tiếp tuyến của chất điểm lúc t = 2s. a) 26 m/s2 b) 36 m/s2 c) 74 m/s2 d) 9 m/s2 1.86 Chất điểm M chuyển động trên đường tròn bán kính R = 5m với phương trình: s = 3t3 + t (hệ SI). Trong đó s là độ dài cung OMq , O là điểm mốc trên đường tròn. Tính gia tốc pháp tuyến của chất điểm lúc t = 1s. a) 20 m/s2 b) 18 m/s2 c) 36 m/s2 d) 2m/s2 1.87 Chất điểm M chuyển động trên đường tròn bán kính R = 5m với phương trình: s = 3t3 + t (hệ SI). Trong đó s là độ dài cung OMq , O là điểm mốc trên đường tròn. Chuyển động của chất điểm có tính chất nào dưới đây? a) đều b) nhanh dần c) nhanh dần đều d) chậm dần 1.88 Chất điểm M chuyển động trên đường tròn bán kính R = 5m với phương trình: s = 3t3 + t (hệ SI). Trong đó s là độ dài cung OMq , O là điểm mốc trên đường tròn. Tính quãng đường chất điểm đã đi trong 2 giây đầu tiên. a) 26m b) 5,2m c) 37m d) 130m
  7. Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 13 → → 1.97 Trong chuyển động tròn, các vectơ bán kính R , gia tốc góc β và gia tốc → tiếp tuyến a t có mối liên hệ: → → → → → → a) a t = β x R b) R = a t x β → → → c) β = R x a t d) a, b, c đều đúng 1.98 Một chất điểm chuyển động tròn đều, sau 5 giây nó quay được 20 vòng. Chu kỳ quay của chất điểm là: a) T = 0,25s b) T = 0,5s c) T = 4s d) T = 2s 1.99 Trong chuyển động tròn của chất điểm, quan hệ nào sau đâu là đúng? → → → → → → a) v= ω x R b) a t = β x R → d2x → d2 y → d2z → c) a = . i + . j + .k d) a, b, c đều đúng. dt 2 dt 2 dt 2 1.100 Trong chuyển động tròn đều, độ lớn của vectơ gia tốc được tính bởi công thức: 2 2 2 ⎛ d 2 x ⎞ ⎛ d 2 y ⎞ ⎛ d 2 z ⎞ a) a = ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ + ⎜ ⎟ c) a = a 2 + a 2 ⎜ 2 ⎟ ⎜ 2 ⎟ ⎜ 2 ⎟ n t ⎝ dt ⎠ ⎝ dt ⎠ ⎝ dt ⎠ v 2 c) a = d) a, b, c đều đúng. R 1.101 Chất điểm quay xung quanh điểm cố định O với góc quay phụ thuộc thời gian theo qui luật: θ = 0,2t2 (rad). Tính gia tốc toàn phần của chất điểm lúc t = 2,5 (s), biết rằng lúc đó nó có vận tốc dài là 0,65 (m/s). a) a = 0,7 m/s2 b) a = 0,9 m/s2 c) a = 1,2 m/s2 d) a = 0,65 m/s2 1.102 Một chất điểm chuyển động tròn quanh điểm cố định O. Góc θ mà bán ωo − ω kính R quét được là hàm của vận tốc góc ω theo qui luật: θ = với ωo α và α là những hằng số dương. Lúc t = 0, vận tốc góc ω = ωo. Tìm biểu thức θ(t). −αt ωo −αt 2 2 a) θ=ωe b) θ= (1−e ) c) θ = ωot + αt d) θ = ωot - αt o α 1.103 Một chất điểm chuyển động tròn quanh điểm cố định O. Góc θ mà bán ωo − ω kính R quét được là hàm của vận tốc góc ω theo qui luật: θ = , với ωo α và α là những hằng số dương. Lúc t = 0 thì ω = ωo. Tìm biểu thức ω(t). ωo −αt −αt a) ω= (1−e ) b) ω=ω e c) ω = ωo + αt d) ω = ωo - αt α o
  8. Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 15 1.109 Trong chuyển động tròn biến đổi đều, kí hiệu β, ω, θ là gia tốc góc, vận tốc góc và góc quay của chất điểm. Công thức nào sau đây là đúng? 22 a) ω−ω0 =2βθ b) ω =ω0 +βt 1 c) θ=ω tt+ β 2 d) a, b, c đều đúng. 0 2 1.110 Phát biểu nào sai đây là sai khi nói về chuyển động tròn biến đổi đều của chất điểm? a) Gia tốc góc không đổi. b) Gia tốc pháp tuyến không đổi. c) Vận tốc góc là hàm bậc nhất theo thời gian. d) Góc quay là hàm bậc hai theo thời gian. 1.111 Trong chuyển động tròn biến đổi đều của chất điểm, tích vô hướng giữa → → vận tốc v và gia tốc a luôn: a) dương. b) âm. c) bằng không. d) dương hoặc âm. 1.112 Chuyển động tròn đều của chất điểm có tính chất nào sau đây? → → → → a) Vận tốc v và gia tốc a luôn vuông góc nhau. b) v = β R → → c) Gia tốc a luôn không đổi. d) Vận tốc v luôn không đổi. 1.113 Trong chuyển động tròn của chất điểm, phát biểu nào sau đây là sai? a) Luôn có tính tuần hoàn, vì vị trí của chất điểm sẽ được lặp lại. → → b) Vectơ vận tốc góc ω và vectơ gia tốc góc β luôn cùng phương. → → c) Vectơ vận tốc v và vectơ gia tốc góc β luôn vông góc nhau. → → d) Vectơ vận tốc v và vectơ gia tốc góc β luôn vông góc nhau.