Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 1 - Chương 3: Động lực học vật rắn

3.2Một chong chóng phẳng khối lượng phân bố đều,
có 3 cánh hình thoi đều nhau, cạnh a (hình 3.1).
Khối tâm G của mỗi cánh chong chóng nằm ở:
a) trục quay O của chong chóng.
b) giao điểm hai đường chéo của mỗi cánh.
c) đường chéo đi qua O và cách O một đoạn
OG = a.
d) đường chéo đi qua O và cách O một đoạn
OG = a/2.
3.3Cho thước dẹt đồng chất, hình chữ T, khối lượng
m phân bố đều (hình 3.2). Khối tâm G của
thước nằm trên trục đối xứng của thước và
cách chân thước một đoạn h bằng bao nhiêu? 
pdf 18 trang thamphan 02/01/2023 2280
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 1 - Chương 3: Động lực học vật rắn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfcau_hoi_trac_nghiem_vat_ly_1_chuong_3_dong_luc_hoc_vat_ran.pdf

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 1 - Chương 3: Động lực học vật rắn

  1. Chương 3: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 33 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3 3.1 Đặt tại các đỉnh A, B, C của tam giác đều ABC, cạnh a, các chất điểm có khối lượng bằng nhau và bằng m. Đặt thêm một chất điểm có khối lượng 3m tại A. Xác định vị trí khối tâm G của hệ. a) G là trọng tâm ∆ABC. a 3 b) G thuộc trung tuyến qua đỉnh A, cách A một đoạn AG = . 6 a 3 c) G thuộc trung tuyến qua đỉnh A, cách A một đoạn AG = . 3 a3 d) G thuộc trung tuyến qua đỉnh A, cách A một đoạn AG = . 2 3.2 Một chong chóng phẳng khối lượng phân bố đều, có 3 cánh hình thoi đều nhau, cạnh a (hình 3.1). Khối tâm G của mỗi cánh chong chóng nằm ở: a) trục quay O của chong chóng. b) giao điểm hai đường chéo của mỗi cánh. c) đường chéo đi qua O và cách O một đoạn O OG = a. d) đường chéo đi qua O và cách O một đoạn OG = a/2. 3.3 Cho thước dẹt đồng chất, hình chữ T, khối lượng m phân bố đều (hình 3.2). Khối tâm G của Hình 3.1 thước nằm trên trục đối xứng của thước và b cách chân thước một đoạn h bằng bao nhiêu? a + b a + b a) h = c) h = a 2 3 a + 3b 3a + b b) h = d) h = 4 4 b 3.4 Tấm kim loại phẳng, đồng chất, khối lượng phân h = ? bố đều, hình quạt, bán kính R và góc ở đỉnh là 2αo (hình 3.3). Khối tâm G của tấm kim loại nằm trên phân giác của góc O, cách O một đoạn: a R sin α a) OG = 0,5R b) OG = o 2 Hình 3.2 2R sin α c) OG = o d) OG = O 3 G x Hình 3.3
  2. Chương 3: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 35 b) nằm trong đoạn OO’, cách O 1 cm. c) nằm ngoài đoạn OO’, cách O 0,5 cm. d) nằm ngoài đoạn OO’, cách O 1 cm. 3.11 Một đĩa tròn mỏng đồng chất bán kính R, khối lượng phân bồ đều, bị khóet một lỗ cũng có dạng hình tròn bán kính r. Tâm O’ của lỗ cách tâm O của đĩa một đoạn d. Khối tâm G của phần còn lại nằm trên đường thẳng nối O với O’, ngoài đoạn OO’ và cách tâm O một khoảng: rd2 rd2 dr3 R a) x = b) x = c) x = d) x = Rr22− Rr22− Rr3− 3 6 3.12 Một đĩa tròn mỏng đồng chất bán kính R, khối lượng phân bồ đều, bị khóet một lỗ cũng có dạng hình tròn bán kính R/2. Tâm O’ của lỗ cách tâm O của đĩa một đoạn R/2. Khối tâm G của phần còn lại nằm trên đường thẳng nối O với O’, ngoài đoạn OO’ và cách tâm O một khoảng: a) x = R/8 b) x = R/3 c) x = R/4 d) x = R/6 3.13 Một đĩa tròn mỏng đồng chất bán kính R = 12cm, khối lượng phân bồ đều, bị khóet một lỗ cũng có dạng hình tròn bán kính r = 6cm. Tâm O’ của lỗ cách tâm O của đĩa một đoạn d = 6cm. Khối tâm G của phần còn lại nằm trên đường thẳng nối O với O’, ngoài đoạn OO’ và cách O: a) 1 cm b) 2 cm c) 3 cm d) 4cm 3.14 Vật thể có dạng khối hình nón đồng chất, khối lượng phân bố đều, đường cao h thì khối tâm của vật nằm trên trục của hình nón và cách đáy một khoảng: a) h/2 b) h/3 c) h/4 d) h/5 3.15 Vật thể có dạng khối hình nón đồng chất, khối lượng phân bố đều, đường cao 12cm thì khối tâm của vật nằm trên trục của hình nón và cách đáy một khoảng: a) 6cm b) 4cm c) 3cm d) 2cm 3.16 Vật thể có dạng khối hình bán cầu đồng chất, khối lượng phân bố đều, bán kính R thì khối tâm của vật nằm trên trục đối xứng của hình bán cầu và cách đáy một khoảng: a) R/5 b) 2R/5 c) R/8 d) 3R/8 3.17 Vật thể có dạng khối hình bán cầu đồng chất, khối lượng phân bố đều, bán kính 24cm thì khối tâm của vật nằm trên trục đối xứng của hình bán cầu và cách đáy một khoảng: a) 3cm b) 6cm c) 8cm d) 9cm 3.18 Hai khối cầu đặc, đồng chất tâm O, bán kính R và tâm O’, bán kính r = R/2, gắn chặt tiếp xúc ngoài nhau tạo thành một vật thể rắn. Khối tâm của vật thể này nằm trong đoạn OO’ và cách O một khoảng: a) R/6 b) R/14 c) R/4 d) R/8 3.19 Ba chất điểm có khối lượng lần lượt là m1 = m, m2 = m, m3 = 4m đặt tại ba đỉnh A, B, C của tam giác đều cạnh a. Khối tâm G của hệ ba chất điểm này nằm ở: a) trọng tâm của ∆ABC.
  3. Chương 3: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 37 3.24 Một vật thể đặc, đồng chất gồm một phần hình trụ, chiều cao h và một bán cầu bán kính R (hình 3.8). Xác định h theo R để khối tâm của vật nằm ở phần bán cầu. R a) h< R b) hR< 2 c) h < d) h = R 2 3.25 Một vật thể đặc, đồng chất gồm một phần hình trụ, chiều cao h và một bán cầu bán kính R (hình 3.8). Quan hệ nào sau đây giữa h và R thì khối tâm của vật nằm ở phần hình trụ? R a) h< R b) hR< 2 c) h < d) h = R 2 3.26 Một vật thể đặc, đồng chất gồm một phần hình trụ, chiều cao h và một bán cầu bán kính R (hình 3.8). Xác định h theo R để khối tâm của vật ở độ cao không đổi khi vật nghiêng qua bên trái hoặc bên phải một góc nhỏ hơn 600? R a) h = R b) h = R 2 c) h = d) không tồn tại giá trị của h. 2 3.27 Hai đĩa tròn giống hệt nhau. Một cái giữ cố định, còn cái thứ II tiếp xúc ngoài và lăn không trượt xung quanh chu vi của đĩa I. Hỏi khi đĩa II trở về đúng điểm xuất phát ban đầu thì nó đã quay xung quanh tâm của nó được mấy vòng? a) 1 vòng b) 2 vòng c) 3 vòng d) 4 vòng 3.28 Khi vật rắn quay quanh trục ∆ cố định với vận tốc góc ω thì các điểm trên vật rắn sẽ vạch ra: a) các đường tròn đồng tâm với cùng vận tốc góc ω. a) các đường tròn đồng trục ∆ với cùng vận tốc góc ω. c) các dạng quĩ đạo khác nhau. d) các đường tròn đồng trục ∆ với các vận tốc góc khác nhau. 3.29 Một bánh xe đạp lăn không trượt trên đường nằm ngang. Người quan sát đứng trên đường sẽ thấy đầu van xe chuyển động theo qũi đạo: a) tròn. b) thẳng. c) elíp. d) xycloid. 3.30 Khi vật rắn chỉ có chuyển động tịnh tiến thì có tính chất nào sau đây? a) Các điểm trên vật rắn đều có cùng một dạng quĩ đạo. b) Các điểm trên vật rắn đều có cùng vectơ vận tốc. c) Gia tốc của một điểm bất kì trên vật rắn luôn bằng với gia tốc của khối tâm vật rắn. d) a, b, c đều đúng. 3.31 Chuyển động lăn của bánh xe đạp trên mặt phẳng ngang là dạng chuyển động: a) tịnh tiến. b) quay quanh trục bánh xe. c) tròn. d) tịnh tiến của trục bánh xe và quay quanh trục bánh xe. 3.32 Một bánh mài đang quay với vận tốc 300 vòng/phút thì bị ngắt điện và nó quay chậm dần đều. Sau đó một phút, vận tốc còn 180vòng/phút. Tính gia tốc góc. π 2π π a) - rad/s2 b) - rad/s2 c) - rad/s2 d) - 4π rad/s2 5 5 15
  4. Chương 3: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 39 3.43 Một dây cuaroa truyền động, vòng qua vô lăng I và bánh xe II (hình 3.9). Bán kính của vô lăng và R2 bánh xe là R1 = 10cm và R2 = R1 50cm. Vô lăng đang quay với vận tốc 720 vòng/phút thì bị ngắt điện, nó quay chậm dần đều, sau đó 30 giây vận tốc chỉ còn 180 vòng/phút. Tính số vòng quay của Hình 3.9 vô lăng trong khoảng thời gian 30 giây đó. a) 540 vòng b) 270 vòng c) 225 vòng d) 45 vòng 3.44 Một dây cuaroa truyền động, vòng qua vô lăng I và bánh xe II (hình 3.9). Bán kính của vô lăng và bánh xe là R1 = 10cm và R2 = 50cm. Vô lăng đang quay với vận tốc 720 vòng/phút thì bị ngắt điện, nó quay chậm dần đều, sau đó 30 giây vận tốc chỉ còn 180 vòng/phút. Tính số vòng quay của bánh xe trong khoảng thời gian 30 giây đó. a) 540 vòng b) 144 vòng c) 225 vòng d) 45 vòng 3.45 Một dây cuaroa truyền động, vòng qua vô lăng I và bánh xe II (hình 3.9). Bán kính của vô lăng và bánh xe là R1 = 10cm và R2 = 50cm. Vô lăng đang quay với vận tốc 720 vòng/phút thì bị ngắt điện, nó quay chậm dần đều, sau đó 30 giây vận tốc chỉ còn 180 vòng/phút. Sau bao lâu kể từ lúc ngắt điện, hệ thống sẽ dừng? a) 40 giây b) 50 giây c) 60 giây d) 80 giây 3.46 Một dây cuaroa truyền động, vòng qua vô lăng I và bánh xe II (hình 3.9). Bán kính của vô lăng và bánh xe là R1 = 10cm và R2 = 50cm. Vô lăng đang quay với vận tốc 720 vòng/phút thì bị ngắt điện, nó quay chậm dần đều, sau đó 30 giây vận tốc chỉ còn 180 vòng/phút. Tính số vòng quay của bánh xe kể từ lúc ngắt điện cho đến khi dừng lại. a) 480 vòng b) 240 vòng c) 45 vòng d) 48 vòng 3.47 Một dây cuaroa truyền động, vòng qua vô lăng I và bánh xe II (hình 3.9). Bán kính của vô lăng và bánh xe là R1 = 10cm và R2 = 50cm. Vô lăng đang quay với vận tốc 720 vòng/phút thì bị ngắt điện, nó quay chậm dần đều, sau đó 30 giây vận tốc chỉ còn 180 vòng/phút. Tính số vòng quay của vô lăng kể từ lúc ngắt điện cho đền khi dừng lại. a) 480 vòng b) 240 vòng c) 225 vòng d) 48 vòng 3.48 Vật rắn có chuyển động bất kì. Gọi G là khối tâm của vật rắn, M và N là hai điểm bất kì trên vật rắn. Quan hệ nào sau dây là đúng? →→→→ →→→→ a) vvMN=+(ωxNM) b) vvMG=+(ωxGM) →→ → → c) vvNM=+(ωxMN) d) a, b, c đều đúng. 3.49 Vật rắn quay quanh trục ∆ cố định. Kí hiệu ω, v, β, at là vận tốc góc, vận tốc dài, gia tốc góc, gia tốc tiếp tuyến của điểm M; R là khoảng cách từ M đến trục quay. Quan hệ nào sau đây là sai?
  5. Chương 3: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 41 c) Hướng ngược hướng chuyển động của quả cầu. d) Hướng vào tâm quả cầu. 3.59 Cho tam giác đều ABC, cạnh a. Đặt tại các đỉnh A, B, C các chất điểm có khối lượng bằng nhau và bằng m. Đặt thêm một chất điểm có khối lượng 3m tại A. Mômen quán tính đối với trục quay đi qua khối tâm của hệ và vuông góc với mặt phẳng (ABC) là: 3 a) I = 3ma2 b) I = ma2 c) I = 2ma2 d) ma2 2 3.60 Cho tam giác đều ABC, cạnh a. Đặt tại các đỉnh A, B, C các chất điểm có khối lượng bằng nhau và bằng m. Đặt thêm một chất điểm có khối lượng 3m tại A. Mômen quán tính đối với trục quay chứa khối tâm G của hệ và chứa đỉnh A là : 3 a) I = 3ma2 b) I = ma2 c) I = 2ma2 d) I = ½ ma2 2 3.61 Khối cầu đặc đồng chất, tâm O, bán kính R, khối lượng m phân bố đều. Người ta khoét bên trong khối cầu đó một lỗ hổng cũng có dạng hình cầu tâm O’, bán kính r = R/2. Nếu O’ cách O một đoạn d = R/2 thì mômen quán tính của phần còn lại của khối cầu đối với trục quay chứa O và O’ là : 2 3 31 31 a) I = mR 2 b) I = mR 2 c) I = mR 2 d) I = mR 2 5 2 70 80 3.62 Khối cầu đặc đồng chất, tâm O, bán kính R, khối lượng m phân bố đều. Người ta khoét bên trong khối cầu đó một lỗ hổng cũng có dạng hình cầu tâm O’, bán kính r = R/2. Nếu O’ cách O một đoạn d = R/2 thì mômen quán tính của phần còn lại của khối cầu đối với trục quay chứa O và vuông góc với OO’ là : 2 57 31 31 a) I = mR 2 b) I = mR 2 c) I = mR 2 d) I = mR 2 5 160 70 80 3.63 Khối cầu đặc đồng chất, tâm O, bán kính R, khối lượng m phân bố đều. Người ta khoét bên trong khối cầu đó một lỗ hổng cũng có dạng hình cầu tâm O’, bán kính r = R/2. Nếu O’ cách O một đoạn d = R/2 thì mômen quán tính của phần còn lại của khối cầu đối với trục quay chứa O’ và vuông góc với OO’ là : 57 51 31 31 a) I = mR 2 b) I = mR 2 c) I = mR 2 d) I = mR 2 160 80 70 80 3.64 Một quả cầu đặc đồng chất, tâm O, bán kính R, khối lượng m phân bố đều, được gắn chặt tiếp xúc ngòai với một quả cầu đặc khác, tâm O’, đồng chất với nó nhưng có bán kính gấp đôi. Mômen quán tính của hệ hai quả cầu này đối với trục quay chứa O và O’ là : 66 2 33 a) I = mR 2 b) I = mR 2 c) I = mR 2 d) I = mR 2 5 5 80 3.65 Một quả cầu đặc đồng chất, tâm O, bán kính R, khối lượng m phân bố đều được gắn chặt tiếp xúc ngoài với một quả cầu đặc khác, tâm O’, đồng chất với nó nhưng có bán kính gấp đôi. Mômen quán tính của hệ hai quả cầu này đối với trục quay chứa O và vuông góc với OO’ là :
  6. Chương 3: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 43 3.74 Có 4 chất điểm khối lượng bằng nhau và bằng m, đặt tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD, cạnh a. Mômen quán tính của hệ này đối với trục quay đi qua tâm hình vuông và vuông góc với mặt phẳng hình vuông là : a) 4ma2 b) 3ma2 c) 2 ma2 d) ma2 3.75 Có 4 chất điểm khối lượng bằng nhau và bằng m, đặt tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD, cạnh a. Mômen quán tính của hệ này đối với trục quay chứa một đường chéo hình vuông là : a) 4ma2 b) 3ma2 c) 2 ma2 d) ma2 3.76 Bốn quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả cầu (coi như chất điểm) có khối lượng 0,5kg đặt ở các đỉnh một hình vuông cạnh 2m và được giữ cố định ở đó bằng bốn thanh không khối lượng, các thanh này chính là cạnh hình vuông. Mômen quán tính của hệ này đối với trục quay ∆ đi qua trung điểm của hai cạnh đối diện là : a) 4 kgm2 b) 2 kgm2 c)1 kgm2 d) 0,5kgm2 3.77 Cánh cửa phẳng, hình chữ nhật, khối lượng m phân bố đều, chiều rộng là a, có thể quay quanh các bản lề gắn dọc theo mép chiều dài của cách cửa. Mômen quán tính của cánh cửa đối với trục quay này là: 1 1 2 a) ma2 b) ma 2 c) ma 2 d) ma 2 2 3 3 3.78 Khối hình hộp chữ nhật, mỏng, khối lượng m phân bố đều, chiều rộng là a, chiều dài b. Mômen quán tính đối với trục quay qua tâm và vuông góc mặt phẳng hình chữ nhật là: 1 5 1 a) m(a 2 + b 2 ) b) m(a 2 + b 2 ) c) m(a 2 + b 2 ) d) a,b,c đều sai 12 12 3 3.79 Có bốn hạt, khối lượng là 50g, 25g, 50g và 30g; lần lượt đặt trong mặt phẳng Oxy tại các điểm A(2; 2); B(0; 4); C(- 3; - 3) ; D(-2; 4), (đơn vị đo toạ độ là cm). Mômen quán tính của hệ đối với trục Ox là: a) 1,53.10 – 4 kg.m2 b) 0,77.10 – 4 kg.m2 c) 1,73.10 – 4 kg.m2 d) a,b,c đều sai. 3.80 Có bốn hạt, khối lượng là 50g, 25g, 50g và 30g; lần lượt đặt trong mặt phẳng Oxy tại các điểm A(2; 2); B(0; 4); C(- 3; - 3) ; D(-2; 4), (đơn vị đo toạ độ là cm). Mômen quán tính của hệ đối với trục Oy là: a) 1,53.10 – 4 kgm2 b) 0,77.10 – 4 kg.m2 c) 1,73.10 – 4 kg.m2 d) a,b,c đều sai. 3.81 Một vật rắn được tạo thành từ ba thanh mảnh, giống Hình 3.12 nhau, mỗi thanh có khối lượng m, chiều dài A và gắn với nhau thành hình chữ H. Mômen quán tính của vật rắn này đối với trục quay chứa một trong hai chân của chữ H là: 4 1 1 a) I = mA 2 b) I = m A 2 c) I = mA 2 d) I = mA 2 3 2 4
  7. Chương 3: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 45 dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc, lấy g = 10 m/s2. Lực căng dây treo vật m1 là: a) T1 = 15,6 N b) T1 = 14 N c) T1 = 6 N d) T1 = 16,5 N 3.89 Một sợi dây nhẹ, không co giãn, vắt qua ròng rọc có dạng điã tròn đồng chất, khối lượng m = 800g, hai đầu dây buộc chặt hai vật nhỏ khối lượng m1 = 2,6 kg và m2 = 1 kg (hình 3.13). Thả cho hai vật chuyển động theo phương thẳng đứng, biết dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc, lấy g = 10 m/s2. Lực căng dây treo vật m2 là: a) T2 = 15,6 N b) T2 = 14 N c) T2 = 6 N d) T2 = 16,5 N 3.90 Một sợi dây nhẹ, không co giãn, vắt qua ròng rọc có dạng điã tròn đồng chất, khối lượng m = 800g, hai đầu dây buộc chặt hai vật nhỏ khối lượng m1 = 2,6 kg và m2 = 1 kg (hình 3.13). Thả cho hai vật chuyển động theo phương thẳng đứng, biết dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc, lấy g = 10 m/s2. Áp lực Q mà trục ròng rọc phải chịu là: a) Q = 44 N b) Q = 40 N c) Q = 29,6 N d) Q = 37,6 N 3.91 Một vô lăng hình đĩa tròn đồng chất, có khối lượng m = 10 kg, bán kính R = 20 cm, đang quay với vận tốc 240 vòng/phút thì bị hãm đều và dừng lại sau 20 giây. Độ lớn của mômen hãm là : a) 0,13 Nm b) 0,50 Nm c) 0,25 Nm d) 1 Nm 3.92 Một quả cầu rỗng, thành mỏng, bán kính R = 1m, chịu tác dụng bởi mômen quay 960Nm và nó quay với gia tốc góc 6 rad/s2, quanh một trục đi qua tâm quả cầu. Khối lượng quả cầu là: a) 160 kg b) 200 kg c) 240 kg d) 400kg. 3.93 Một dây mảnh, nhẹ, không co giãn, quấn quanh một trụ đặc đồng chất khối lượng m0 = 2kg. Đầu kia của dây nối với vật m = 1kg (hình 3.14). Bỏ qua ma sát ở trục quay, lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc của vật. a) 3,3m/s2 b) 5m/s2 c) 6,6 m/s2 d) a = 0 m/s2 3.94 Một dây mảnh, nhẹ, không co giãn, quấn quanh một trụ đặc đồng chất khối lượng m0. Đầu kia của dây nối với vật khối lượng m (hình 3.14). Bỏ qua ma sát ở trục quay, g là gia tốc trọng trường. Gia tốc của vật m được tính bởi biểu thức: m m a) a = g b) a = g 1 mm+ 0 mm+ 0 2 m0 |m− m | |m− m | c) a = g 0 d) a = g 0 mm+ 1 0 mm+ 2 0 m 3.95 Một dây mảnh, nhẹ, không co giãn, quấn quanh một trụ đặc đồng chất khối lượng m0 = 2kg. Đầu kia của dây nối với vật m = 1kg Hình 3.14 (hình 3.14). Bỏ qua ma sát ở trục quay, lấy g = 10m/s2. Tính lực căng dây nối vật m. a) 10 N b) 5 N c) 7,7 N d) 6,6 N
  8. Chương 3: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 47 cho hình trụ lăn xuống dưới (hình 3.15). Tính lực căng dây, bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10m/s2. a) T = 20 N c) T = 40 N c) T = 33 N d) T = 0 N 3.103 Một cái thang dựa vào tường, nghiêng một góc α so với mặt sàn ngang. Hệ số ma sát nghỉ giữa thang và tường là µ1 = 0,4; giữa thang và mặt sàn là µ2 = 0,5. Khối tâm của thang ở trung điểm chiều dài thang. Tìm giá trị nhỏ nhất của α để thang không bị trượt. a) 22o b) 27o c) 45o d) 60o 3.104 Một cuộn chỉ đặt trên bàn ngang. → F Người ta kéo đầu dây chỉ bằng một lực → F có hướng như hình 3.16. Hỏi cuộn chỉ sẽ chuyển động theo chiều nào? a) Sang trái. B b) Sang phải. c) Quay tròn trại chỗ. A d) Có thể sang phải, sang trái hoặc Hình 3.16 quay tại chỗ. 3.105 Bánh xe dạng đĩa tròn đồng nhất, bán kính R, khối lượng m đứng trước một bậc thềm có chiều cao h (hình 3.17). Phải đặt vào trục của bánh xe một lực F bằng bao nhiêu để nó có thể lên được thềm? h(2R − h) a) F ≥ mg R R − h → F h(R − h) b) F ≥ mg R − h h c) F ≥ mg R d) F ≥ mg Rh− Hình 3.17 3.106 Một người có khối lượng m = 70 kg đứng ở mép một bàn tròn bán kính R = 1m nằm ngang. Bàn đang quay theo quán tính quanh trục thẳng đứng đi qua tâm của bàn tròn với vận tốc 1 vòng/giây. Hỏi bàn sẽ quay với vận tốc bao nhiêu khi người này dời vào tâm bàn? Biết mômen quán tính của bàn là I = 140 kgm2; mômen quán tính của người được tính như đối với chất điểm. a) 1 vòng/giây b) 1,5 vòng/giây c) 2 vòng/giây d) 3 vòng/giây 3.107 Một thanh mảnh đồng chất, dài 1m, khối lượng 3 kg có thể quay quanh trục ∆ đi qua khối tâm và vuông góc với thanh. Tác dụng vào đầu thanh một lực F = 10N → theo hướng hợp với thanh một góc 60o (F nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay). Bỏ qua mômen cản. Vận tốc góc mà thanh đạt được sau 2 giây kể từ lúc nó bắt đầu quay là: a) 30,5 rad/s b) 32,6 rad/s c) 34,6 rad/s d) 38,6 rad/s
  9. Chương 3: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 49 120o; OA = 20cm; OB = 10cm; mômen quán tính của vật rắn đối với trục ∆ là I = 0,5 kgm2. Tính vận tốc góc của vật rắn đó. a) 3 rad/s b) 0,35 rad/s c) 0,05 rad/s d) 0,65 rad/s 3.116 Một chi tiết máy gồm hai vô lăng hình trụ đặc, đồng chất, khối lượng R1 và bán kính lần lượt là m1, R1 và m2, R2, gắn đồng trục (hình 3.20). Biết khối lượng của các vật A, B là mA = R2 3kg, mB = 5kg và R1 = 2R2. Vật A sẽ: a) đi lên. b) đi xuống. c) đứng yên. d) đi lên, đi xuống hoặc đứng B yên, tùy theo khối lượng của A các vô lăng. 3.117 Công thức nào sau đây tính chu Hình 3.20 kì dao động nhỏ của con lắc vật lý? (m: khối lượng của con lắc, d: khoảng cách từ khối tâm G đến trục quay, I: mômen quan tính của con lắc đối với trục quay, g là gia tốc trọng trường). mgd I a) T = 2π b) T = 2π I mgd d I c) T = 2π d) T = g mgd 3.118 Một cái thước, có dạng một thanh đồng chất, dao động trong mặt phẳng thẳng đứng, quanh một trục nằm ngang đi qua một đầu của thước. Tính chu kì dao động nhỏ của thước theo chiều dài L của thước (lấy g = 9,8 m/s2, π2 = 9,8). 8L 2L 2L 8L a) T = b) T = c) T = 2π d) T = 2π 3 3 3 3 3.119 Một cái thước, có dạng một thanh đồng chất, dài 24cm, dao động trong mặt phẳng thẳng đứng, quanh một trục nằm ngang đi qua một đầu của thước. Tính chu kì dao động nhỏ của thước, lấy g = 9,8 m/s2, π2 = 9,8. a) T = 0,40s b) 2,51s c) 0,80s d) 5,02s 3.120 Một cái đĩa đồng chất, dao động trong mặt phẳng thẳng đứng, quanh một trục nằm ngang đi qua một điểm trên mép đĩa. Tính chu kì dao động nhỏ của thước theo bán kính R của đĩa (lấy g = 9,8 m/s2, π2 = 9,8). a) T = 6R b) T = 2R c) T = 2π R d) T = 2π 6R