Đề thi học kỳ 2 môn Vật lý 2 - Năm học 2009-2010

Câu 1: Theo thuyết tương đối hẹp của Einstein, khối lượng của một vật:
A. Luôn không đổi C. Có giá trị phụ thuộc hệ qui chiếu
B. Luôn giảm khi vật chuyển động D. Tăng tỷ lệ với vận tốc của vật
Câu 2: Một tàu vũ trụ dài 100
o
l m  , chuyển động với vận tốc v = 0,5c so với trái đất. Đối với nhà du hành vũ trụ ở trên tàu sẽ
thấy chiều dài con tàu là:
A. 86,6 m B. 100 m C. 75 m D. 173,2 m
Câu 3: Thời gian sống trung bình của hạt meson là 6.10–6 (s) khi vận tốc của nó là 0,95c, với c là vận tốc ánh sáng trong chân
không. Thời gian sống trung bình của nó trong hệ quy chiếu mà nó đứng yên sẽ bằng:
A. 1,87.10–5(s) B. 1,87.10–6(s) C. 1,87.10–4(s) D. 1,87.10–3(s) 
pdf 4 trang thamphan 02/01/2023 2020
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ 2 môn Vật lý 2 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ky_2_mon_vat_ly_2_nam_hoc_2009_2010.pdf

Nội dung text: Đề thi học kỳ 2 môn Vật lý 2 - Năm học 2009-2010

  1. Ñaïi hoïc Quoác gia TP. Hoà Chí Minh ĐỀ THI HỌC KỲ 2 (2009 - 2010) Tröôøng Ñaïi hoïc Baùch khoa – Boä moân MÔN THI: VẬT LÝ 2 Vaät lyù Ñeà NGÀY: 26/06/2010 – CA 1 soá : 11 Thời gian : 90’ – Sinh viên không sử dụng tài liệu Đề thi gồm 40 câu Hoï teân SV: MSSV: Câu 1: Theo thuyết tương đối hẹp của Einstein, khối lượng của một vật: A. Luôn không đổi C. Có giá trị phụ thuộc hệ qui chiếu B. Luôn giảm khi vật chuyển động D. Tăng tỷ lệ với vận tốc của vật Câu 2: Một tàu vũ trụ dài lmo 100 , chuyển động với vận tốc v = 0,5c so với trái đất. Đối với nhà du hành vũ trụ ở trên tàu sẽ thấy chiều dài con tàu là: A. 86,6 m B. 100 m C. 75 m D. 173,2 m Câu 3: Thời gian sống trung bình của hạt meson là 6.10–6 (s) khi vận tốc của nó là 0,95c, với c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Thời gian sống trung bình của nó trong hệ quy chiếu mà nó đứng yên sẽ bằng: A. 1,87.10–5(s) B. 1,87.10–6(s) C. 1,87.10–4(s) D. 1,87.10–3(s) Câu 4: Tính độ co chiều dài của một cây thước có chiều dài riêng 50cm đang chuyển động với vận tốc v = 0,8c? A. 30 cm B. 20 cm C. 10 cm D. 40 cm Câu 5: Nhiệt độ của 1 vật đen tuyệt đối tăng 2 lần thì năng suất phát xạ toàn phần của nó tăng bao nhiêu lần? A. 2 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16 lần Câu 6: Công suất bức xạ của vật đen tuyệt đối tăng lên bao nhiêu lần nếu trong quá trình nung nóng bước sóng với năng suất phát xạ cực đại dịch chuyển từ 0,9 µm đến 0,6 µm? A. 1,5 B. 2,25 C. 3,37 D. 5,06 Câu 7: Bề mặt kim loại nóng chảy có diện tích 10 cm, nhiệt độ bề mặt 2500oK. Năng lượng bức xạ từ bề mặt này trong một phút bằng bao nhiêu nếu coi nó là vật đen tuyệt đối? A. 1,33.104 (J) B. 1,33.103 (W) C. 1,33.105 (J) D. 1,33.106 (W) Câu 8: Trong hiện tượng Compton, bước sóng của chùm photon tới là 0,03Å. Phần năng lượng đã truyền cho electron đối với photon tán xạ dưới góc tới 60o là: A. 120 eV B. 120 keV C. 120 J D. 120 kJ Câu 9: Dùng photon có bước sóng λ bay tới va chạm với 1 electron đứng yên vả tán xạ theo góc θ. Phần năng lượng truyền cho electron được xác định bởi?   2 sin2 2 sin2 hc c hc c A. E . 2 C. E . 2     2 sin2  1 2 sin2 c 2 c 2 Ca 1 – Đề 1 – trang 1
  2. Câu 18: Trong nguyên tử Hydro, electron đang ở quỹ đạo dừng thứ nhất. Muốn có đầy đủ 4 vạch đặc trưng trong quang phổ vạch phát xạ của Hydro thì phải cung cấp năng lượng đủ để đưa điện tử lên quỹ đạo nào sau đây? A. M B. N C. O D. P Câu 19: Khi nguyên tử phát xạ trong từ trường, electron có thêm năng lượng phụ là do tương tác giữa: A. Momen từ  và momen từ riêng S . C. Momen từ và momen động lượng toàn phần J . B. Momen từ và momen spin S . D. Momen từ và từ trường B . Câu 20: Trong quang phổ vạch phát xạ của Na, các vạch thuộc dãy phụ I được xác định theo công thức? A. h v S n3 P B. h v P n3 D C. h v P n3 S D. h v D n3 F Câu 21: Electron trong nguyên tử Hydro đang ở 1 trạng thái mà momen quỹ đạo L có độ lớn L 23. Electron này đang ở trạng thái? A. s B. p C. d D. f Câu 22: Một electron trong nguyên tử Hydro đang ở trạng thái  321 . Hình chiếu momen động lượng Lz có giá trị nào sau đây? A. h B. C. 2h D. 2 5 22 Câu 23: Khoảng cách giữa 2 mức năng lượng kế tiếp của vi hạt trong hố thế một chiều cao vô hạn bề rộng a bằng . 2ma2 Đó là khoảng cách của 2 mức nào sau đây? A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 3 và 4 D. 4 và 5 Cây 24: Xét giếng thế năng 1 chiều cao vô hạn bề rộng a. Nếu bây giờ tăng độ rộng của giếng lên 2 lần thì giá trị năng lượng ở mỗi mức sẽ: A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần Câu 25: Do có chuyển động Spin mà mức năng lượng S của electron bị tách thành: A. 2 mức B. 3 mức C. không bị tách D. có thể bị tách hoặc không Câu 26: Số mức năng lượng ở lớp M của electron trong nguyên tử Hydro là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 1 Câu 27: Trong nguyên tử, số trạng thái thuộc lớp n = 3 có cùng số lượng tử m = 1 và m là: s 2 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 28: Trong 1 nguyên tử có các lớp K L M đều đầy có bao nhiêu electron p có cùng định hướng của momen spin: A. 12e– B. 6e– C. 3e– D. 9e– Câu 29: Chọn phát biểu sai khi nói về β–? A. Hạt β– thực chất là electron C. Tia β– có thể xuyên 1 tấm chì cơ bản cm. B. Khi đi qua điện trường giữa 2 bản tụ, tia lệch về phía bản dương. D. Hạt β– có nguồn gốc từ nơtron. Ca 1 – Đề 1 – trang 3