Giáo trình Vật liệu xây dựng


Chương I: CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ CHỦ YẾU CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Gồm 2 phần:
- Các tính chất vật lý chủ yếu.
- Các tính chất cơ học chủ yếu.
I. Các tính chất vật lý chủ yếu:
1/ Khối lượng riêng:
a) Định nghĩa: Là khối lượng của một đơn vị thể tích vật lý trong trạng thái hoàn
toàn đặc (không có lỗ rỗng) 
pdf 59 trang thamphan 28/12/2022 1260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Vật liệu xây dựng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_vat_lieu_xay_dung.pdf

Nội dung text: Giáo trình Vật liệu xây dựng

  1. - Yêu cầu CaSO4.2H2O 80% (sạch) - Thường sử dụng 2-5% so với clinker để điều chỉnh thời gian ninh kết xi măng. d) Quặng sắt Fe2O3 : (chỉ đưa vào khi trong đất sét thiếu Fe2O3) Yêu cầu: lượng Fe2O3 không nhỏ hơn 40%. e) Nhiên liệu: - Yêu cầu: - có nhiệt năng cao - hàm lượng chất bốc thích hợp - hàm lượng tro thấp - hiệu quả kinh tế cao - Dùng nhiên liệu rắn: + than cám Q 5000 Kcal/kg than + Lượng tro sau khi cháy phải nhỏ hơn 10-15% + Thường sử dụng 0,207 tấn than/ 1 tấn clinker - Nhiên liệu lỏng: + Dầu FO Q> 10 000 Kcal/Kg ở to=15oC - Nhiên liệu khí (gaz): chất lượng xi măng rất tốt 3/ Thành phần hóa học và tác dụng của từng thành phần hóa học của nguyên liệu: - CaO (62-68%), nếu CaO tăng (khi điều kiện kết hợp cần thiết) thì làm cho xi măng rắn chắc nhanh, cường độ cao, nhưng độ bền nước giảm. - SiO2 (21-24%); oxit này làm cho xi măng rắn chắc chậm trong thời gian đầu, nhưng cường độ tiếp tục tăng về sau. Nếu hàm lượng SiO2 này tăng thì nó sẽ làm cho xi măng ổn định trong môi trường nước. - Al2O3 (4-8%), oxit này làm cho xi măng rắn chắc nhanh nếu hàm lượng Al2O3 tăng lên thì sẽ làm cho xi măng không ổn định trong môi trường nước và nước xâm thực sunfat. Mặt khác, nó sẽ phát ra một lượng nhiệt độ khá lớn, làm cho bê tông trong công trình bị nứt nẻ. - Fe2O3 (2-5%) làm hạ thấp nhiệt độ nung và làm giảm nhiệt độ thiêu kết của clinker, mặt khác làm cho xi măng ổn định trong môi trường nước xâm thực sunfat. Ngoài ra, trong nguyên liệu còn chứa các oxit khá như: MgO tự do, K2O, Na2O chiếm từ 1,5-3%. Để chế tạo xi măng Portland thì 2 nguyên liệu chủ yếu: + Đá vôi: 75-78% + Đất sét: 22-25% 4/ Các thành phần khoáng vật chủ yếu trong Clinker xi măng portland: (Tên khoáng vật, công thức hóa học, viết tắt, tỉ lệ % trong clinker xi măng Portland) Bảng IV-1 Tên khoáng vật Công thức hóa học Viết tắt Tỉ lệ % trong clinker xi măng Portland 37
  2. 2 KG/cm hạn, i giớ nén độ Cường Thời gian, ngày Hình V.2: sự tăng cường độ của các khoáng của clinker 1. C3S; 2. C4AF; 3. C2S; 4. C3A b) Để đánh giá chất lượng xi măng, người ta hay sử dụng các môđun sau đây: + Môđun thủy lực (M) %(CaO CaOtd ) M td 1,9  2,4 %(SiO2 SiO2 ) %(Al2O3 Fe2O3 ) Nếu M tăng thì tính chất của xi măng ? + Môđun silicat (n) %(SiO SiOtd ) n 2 2 1,7 3,5 %(Al 2O3 Fe2O3 ) Nếu n tăng thì tính chất của xi măng ? + Môđun Aluminate (p) %Al O p 2 3 1 3 %Fe2O3 Nếu p tăng thì tính chất của xi măng ? + Hệ số bão hoà vôi (KBH) %(CaO CaOtd ) (1,65Al 2O3 0,35Fe2O3 0,7SO3 ) KBH td 0,85 0,98 2,8(SiO2 SiO2 ) td Nếu không kể đến hàm lượng CaOtd và SiO2 thì KBH chính là tỷ số của lượng CaO còn lại sau khi đã bão hoà hoàn toàn với Al2O3,Fe2O3,SO3 so với lượng vôi cần thiết để tác dụng với SiO2 mà tạo thành C3S. Trong trường hợp nếu KBH tăng thì rất khó nung và khó nghiền (do tạo mỏng Clinker mặc dù lượng xi măng có tăng lên chút ít). 5/ Quy trình công nghệ chế tạo Xi măng Portland: Gồm 3 giai đoạn: - Chuẩn bị nguyên liệu - Nung - Nghiền a) Chuẩn bị nguyên liệu: 39
  3. Khi nhiệt độ tăng tới 200 oC thì giai đoạn nước bốc hơi kết thúc, bùn phối liệu vón thành cục nhỏ và di chuyển xuống vùng nhiệt độ tăng dần. - Ở vùng 2: 500-800 oC thì nước hóa học bắt đầu bốc hơi, các tạp chất hữu cơ cháy khi nhiệt độ tăng khoảng 750 oC thì đất sét hoàn toàn mất tính dẻo và tách ra thành các oxit tự do ở nhiệt độ này thì bốc hơi nước hóa hợp kết thúc. Khi o nhiệt độ = 800 C thì một phần nhỏ của CaCO3 bắt đầu phân giải, khi đó, phản ứng pha rắn xuất hiện nhưng rất yếu ớt. o - Ở vùng 3, nhiệt độ bằng 900-1100 C thì thành phần CaCO3 phân giải mạnh và phản ứng pha rắn mạnh mẽ hơn tạo thành một phần C2S và CaO.Al2O3 o - Ở vùng 4, nhiệt độ trên 900 C, thành phần CaO.Al2O3 5CaO.3Al2O3 3CaO.Al2O3 và hình thành đầy đủ C2S. Đồng thời CaO tác dụng với một số oxit khác tạo thành 4CaO.Al2O3.Fe2O3 (C4AF). Các phản ứng vừa xảy ra để hình thành các khoáng C3S, C2S, C4AF đều phát ra một lượng nhiệt khá lớn, cho nên tại vùng này người ta gọi là vùng phóng nhiệt. Và nguyên liệu tiếp tục di chuyển xuống vùng nhiệt độ cao hơn. - Ở vùng 5: khi nhiệt độ bắt đầu từ 1300 oC thì phản ứng pha lỏng xuất hiện. 2CaO.SiO2 + CaO = 3CaO.SiO2 o Để có đầy đủ hàm lượng C3S thì nhiệt độ vùng nung phải từ 1420 đến 1500 C và vùng 5 gọi làvùng dung kết, và nguyên liệu tiếp tục di chuyển xuống bên dưới và hình thành các hạt clinker từ 4-30 mm. Và di chuyển xuống vùng làm nguội. - Vùng 6: nhiệt độ 150 oC và clinker được ra lò và chuyển về kho chứa bằng băng tái xích. Sau khi nung xong thì ta nhận được các thành phần khoáng vật chủ yếu như là C3S, C2S, C3A, C4AF. Ngoài ra, trong C Xi Măng Portland còn chứa 1 hàm lượng nhỏ như là 5CaO.Al2O3, 8CaO.3Al2O3.Fe2O3, 2CaO.Fe2O3 và một hàm lượng các oxit tự do CaOtd, MgOtd. c) Nghiền: Clinker thường chứa trong kho, xilô trong vài tuần lễ tiếp tục carbonat hóa dễ nghiền mịn. Thiết bị: dùng máy nghiền bi: L=13m, vỏ gang, chia 3 ngàn có tấm sắt đục lỗ để xi măng có thể chui từ bên này sang bên kia: + nghiêng: = 2-3o + Quay 28 vòng/phút + Dạng hình trụ Máy có hoạt năng lớn nhất khi đường kính bi phù hợp với vận tốc quay của máy nghiền 41
  4. Nhược: - Chú ý khi tiến hành phương pháp nghiền ướt phải làm nguội hệ thống máy nghiền, quấn hệ thống tuần hoàn làm lạnh bọc máy nghiền làm nguội, nhiệt độ không lớn hơn 35-40oC 6/ Quá trình rắn chắc (thủy hóa) của Xi Măng Portland: Là quá trình từ vữa xi măng thành đá xi măng, làm một quá trình biến đổi lý hóa rất phức tạp, quá trình này được chia ra làm 2 thời kỳ: + Thời kỳ ninh kết + Thời kỳ rắn chắc Theo lý luận của nhiều nhà khoa học thì quá trình rắn chắc của Xi Măng Portland là quá trình thủy hóa của các thành phần khoáng vật và độ dày thủy hóa của các khoáng vật đó. Khi cho Xi Măng Portland tác dụng với nước sẽ sinh ra các phản ứng thủy hóa và thủy phân theo các phương trình sau đây: - Đối với C3S: tác dụng với H2O trong điều kiện nhiệt độ của môi trường sẽ sinh ra phản ứng thủy hóa và thủy phân theo phương trình sau đây: 2(3CaO.SiO2)+ 6H2O = 3CaO.2SiO2.3H2O + 3 Ca(OH)2 - Đối với C2S: khi cho C2S tác dụng với H2O trong điều kiện tương tự như C3S thì sẽ sinh ra phản ứng và hình thành một lượng vôi ít hơn theo phương trình sau: 2(2CaO.SiO2)+ 4H2O = 3CaO.2SiO2.3H2O + Ca(OH)2 - Đối với C3A: sự tác dụng tương hỗ giữa C3A và H2O trong điều kiện nhiệt độ của nước nhào trộn là 21oC thì sẽ sinh ra phản ứng và phát ra một lượng nhiệt khá lớn theo phương trình sau: 3CaO.Al2O3+ 6H2O = 3CaO. Al2O3.6H2O Phản ứng phụ: khi trong Xi Măng Portland có mặt của thạch cao sống thì sẽ tác dụng với thành phần C3A và hình thành một khoáng vật mới gây trương nở thể tích theo phản ứng sau: 3CaO.Al2O3+ 3CaSO4.2H2O+25 H2O = 3CaO. Al2O3. 3CaSO4.31H2O (muối canđiot “ettringite”) gây trươngnở thể tích từ 2-2,5 lần. - Đối với C4AF: khi cho C4AF tác dụng với H2O trong điều kiện xi măng thủy hóa hoàn toàn và hình thành một lượng vôi bão hòa thì phản ứng sẽ xảy ra trong điều kiện nhiệt độ của môi trường theo phương trình phản ứng sau: 4CaO.Al2O3.Fe2O3 + 2Ca(OH)2 + 10H2O = 3CaO. Al2O3.6H2O+ 3CaO.Fe2O3.6H2O Sau quá trình phản ứng thủy hóa thì sẽ hình thành các cặp khoáng vật mới như sau: + 3CaO.2SiO2.3H2O + 3CaO.Al2O3.6H2O + Ca(OH)2 + 3CaO.Fe2O3.6H2O 43
  5. + Phương pháp phân tích sàng N083 (4900lỗ/cm2): yêu cầu >85% lọt qua sàng + Phương pháp tính tỉ diện tích (cm2/g): trong các nhà máy chế tạo xi măng porland yêu cầu F = 2500-3000 (cm2/g). Tăng 3000-4000 (cm2/g) độ hoạt tính tăng 20-25% c- Nước tiêu chuẩn (Ntc) Ntc là lượng nước ứng với độ cắm sâu của Vicat d=10 0,02 mm cắm sâu cách đáy 5-7 mm Để so sánh các tính chất của xi măng với nhau thì người ta thường sử dụng lượng nước tiêu chuẩn.Đối với xi măng Porland: PC: Ntc = 24-30%/X, còn PCB Ntc = 26-32%/X d- Thời gian ninh kết: - Thời gian bắt đầu ninh kết đối với Xi Măng Portland: không nhỏ hơn 45 phút - Thời gian ninh kết xong không quá 10h (hiện nay: 5h30-6h) e- Tính ổn định thể tích của xi măng: Những loại xi măng có những biểu hiện: - Nghiền xong đưa ra sử dụng ngay - Những loại xi măng hạt thô (chưa mịn) - Những loại xi măng có chứa CaO + MgO tự do nhiều - Hàm lượng SO3 quá mức quy định: không ổn định thể tích. g- Cường độ xi măng - Mác xi măng: - Cường độ xi măng: phụ thuộc: + thành phần khoáng vật trong xi măng + độ mịn + môi trường dưỡng hộ + thời gian dưỡng hộ (lâu Rx ) + hình dạng và kích thước của mẫu thí nghiệm - Mác xi măng: là cường độ chịu nén giới hạn của những mẫu vữa xi măng được chế tạo từ một hỗn hợp gồm xi măng + cát tiêu chuẩn = 1:3 (theo khối lượng) và được dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn to= 27 2C, độ ẩm  95%, được nén sau 28 ngày rắn chắc. - 2 phương pháp xác định mác xi măng: + dẻo: sử dụng mẫu: 4 4 16 cm (chủ yếu) + cứng (khô): mẫu lập phương cạnh 7,07 cm (xác định Rn), mẫu hình số 8 (xác định Rk) được ứng dụng trong tính toán và nhào trộn xi măng. 8- Các hiện tượng ăn mòn- Các biện pháp đề phòng ăn mòn chủ yếu: a) Các nguyên nhân gây ăn mòn: Do sự hòa tan của thành phần Ca(OH)2 từ: 45
  6. + Aên mòn trong môi trường nước có chứa axit: - Trong nước thải công nghiệp thường chứa một hàm lượng các axit: HCl, H2SO4. - Khi sử dụng Xi Măng Portland trong các công trình chịu tác dụng các loại axit trên thì thường gây phản ứng và tạo thành các chất mới theo phương trình sau đây: 2HCl + Ca(OH)2 = CaCl2 + 2H2O H2SO4 + Ca(OH)2 = Ca SO4.2H2O CaSO4.2H2O + C3A + nH2O muối candiot c) Các biện pháp đề phòng ăn mòn chủ yếu: - Trong Xi Măng Portland, ngoài thành phần CaO tự do, Ca(OH)2 do C3S sinh ra, còn có C3A. Do vậy, người ta phải sử dụng các biện pháp đề phòng ăn mòn chủ yếu sau: Tính toán để giảm C3S, C3A (khi cần thiết). Mặt khác, người ta có thể thay thế x 3 hệ nguyên liệu CaO = BaO a = 5,4 g/cm có thể sử dụng trực tiếp trong môi trường nước biển (không cần phụ gia). x Đưa vào Xi Măng Portland một hàm lượng BaSO4 (bằng cách nghiền trộn) a  (không bằng BaO) Biện pháp silicát hóa: - Đưa vào Xi Măng Portland một hàm lượng phụ gia vô cơ hoạt tính chứa chủ yếu là SiO2 vô định hình tạo thành khoáng Xi Măng Portland ổn định trong môi trường nước theo phương trình: Ca(OH)2 + SiO2 = CaO.SiO2.2H2O Silicat canxi ngậm nước Biện pháp carbonát hóa: - Theo biện pháp này, những sản phẩm được chế tạo từ Xi Măng Portland thì sau khi chế tạo xong, người ta dưỡng hộ trong môi trường không khí một thời gian để cacbonát hóa bề mặt sản phẩm trước khi đưa ra trong môi trường nước Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 + H2O Sử dụng những loại xi măng đặc biệt trong từng môi trường cụ thể: - Trong môi trường có nước xâm thực sulfate, người ta sử dụng loại xi măng bền sulfate - Trong môi trường có nước xâm thực là axit, sử dụng loại xi măng chống axit. Biện pháp tăng độ đặc cho bê tông: - Tính toán thành phần bê tông thật hợp lý (sử dụng các thông số kỹ thuật hợp lý) (Hình) Cấp phối liên tục tăng độ bền chặt của bêtông - Sử dụng biện pháp thi công cơ giới: sử dụng máy trộn, máy đầm làm tăng độ đặc của bê tông. - Sử dụng phụ gia tăng dẻo: nhằm mục đích: N dẻo SN = const 47
  7. CHƯƠNG V: BÊ TÔNG I/ Khái niệm và phân loại: 1/ Khái niệm: Bê tông là một loại đá nhân tạo có được bằng cách nhào trộn hỗp hợp gồm các nguyên vật liệu thành phần gồm: chất kết dính, cốt liệu, nước theo một tỷ lệ thích hợp, sau một thời gian thì đóng rắn lại thành bê tông. Ưu: + Cường độ chịu nén khá cao + Khả năng chịu lửa khá tốt + Tạo hình dạng công trình dễ dàng + Sử dụng nguyên liệu địa phương. 2/ Phân loại: dựa vào các chỉ tiêu a) o (ở trạng thái khô): là chỉ tiêu chủ yếu 3 - Bê tông đặc biệt nặng (o > 2500 Kg/m ) 3 - Bê tông nặng (o = 1800 - 2500 Kg/m ) 3 - Bê tông nhẹ (o = 500 - 1800 Kg/m ) 3 - Bê tông đặc biệt nhẹ (o < 500 Kg/m ) chủ yếu dùng cách nhiệt. b) Dựa vào chất kết dính: - Bê tông xi măng (các loại chất kết dính rắn trong nước) - Bê tông thạch cao (thạch cao cứng hoặc là xi măng anhydric, chủ yếu CaSO4) - Bê tông Silicat (với SiO2 Al2O3 hoạt tính) - Bê tông polyme (đắt tiền) c) Dựa vào phạm vi sử dụng: - Bê tông thường và bê tông cốt thép - Bê tông thủy công - Bê tông mặt đường (bê tông atsphan, bitum) sử dụng chất kết dính hữu cơ và vô cơ. - Bê tông quốc phòng: rắn nhanh trong thời gian ngắn. Ngoài ra, cũng còn những loại bê tông đặc biệt khác như là: - Bê tông chống phóng xạ. - Bê tông chịu nhiệt BÊ TÔNG NẶNG I. Các yêu cầu của nguyên vật liệu dùng chế tạo bê tông nặng: 1/ Xi măng: Trong các tính chất chủ yếu của xi măng như mác xi măng, độ mịn, LNTC, tính ổn định thể tích, thời gian ninh kết . Trong đó mác xi măng là cơ bản nhất. “Không nên sử dụng Rx thấp để chế tạo bê tông mác cao”, vì như vậy lượng xi măng sẽ rất nhiều và không kinh tế. 49
  8. + Cát nhân tạo: xay nghiền đá tự nhiên. a/ Hàm lượng chất bẩn có hại: + Không lớn hơn 3% đối với cát tự nhiên. + Không lớn hơn 5% đối với cát nhân tạo. b/ Thành phần hạt, phạm vi cho phép, độ lớn của cát: Thành phần hạt cát: - Sử dụng bộ sàng tiêu chuẩn: d = 0,14 ; 0,315 ; 0,63 ; 1,25 ; 2,5 ; 5 mm - Cân cát khô: GK = 1000 gam tiến hành sàng - Tính: + Lượng sót riêng biệt: (ai) gi ai (%) .100 GK gi : khối lượng trên sàng thứ i (g) GK : khối lượng mẫu thử (g) + Lượng sót tích lũy Ai (%) Ai = a2,5 + a1,25 + + ai Ai : là lượng sót được cộng dồn từ các lượng sót riêng biệt bắt đầu từ sàng 2,5 đến sàng thứ i muốn tính. Phạm vi cho phép: thì người ta sử dụng lượng sót tích lũy quy định (%) Bảng V-3 0,14 0,315 0,63 1,25 2,5 5 90-100 70-90 35-70 1545 0-20 0 Sử dụng số liệu trong bảng V-3 để vẽ đồ thị biểu diễn phạm vi cho phép của cốt liệu nhỏ dùng để chế tạo bê tông. 0 10 20 Vùng phạm vi 30 cho phép 40 50 60 70 80 90 (%) lũy sót tích Lượng 100 Đường kính mắt sàng(mm) 0.16 0.315 0.63 1.25 2.5 5 Hình V.1: Vùng phạm vi cho phép của đường cấp phối catù Độ lớn của cát (Mô đun độ lớn) Mđl A A A A A M 2,5 1,25 0,63 0,315 0,14 dl 100 51
  9. 0 20 40 60 (%) lũy sót tích Lượng 80 Kích thước 100 mắt sàng (mm) Dmin ½(Dmax+Dmin) Dmax 1.25Dmax Hình V.2: Vùng phạm vi cho phép của đường cấp phối đá Chú thích: + Dmax là đường kính lớn nhất của hạt cốt liệu tương ứng với đường kính của cỡ sàng nào mà tại đó lượng sót tích lũy 10% + Dmin là đường kính nhỏ nhất của hạt cốt liệu tương ứng với đường kính của cỡ sàng nào mà tại đó lượng sót tích lũy ≥ 90% 5/ Phụ gia vô cơ nghiền nhỏ: Người ta có thể đưa vào bê tông thành phần phụ gia bê tông nghiền nhỏ. a) Phụ gia vô cơ hoạt tính: SiO2 VĐH + Ca(OH)2 = CaO.SiO2.H2O - Thiên nhiên: + Điatomit + Tro núi lửa Trầm tích + Trepen + Tuff núi lửa hữu cơ + Apokơ + Đá bọt + Opan - Nhân tạo: + Xỉ lò cao + xỉ than + Đất sét nung non (nhiệt độ = 600-700C) b) Phụ gia trơ: - Thiên nhiên: cát mịn hạt - Nhân tạo: bột đá  phụ gia trơ nếu đem nghiền thật mịn (85% lọt qua sàng 4900 lỗ (cm2) và được sử dụng ở nhiệt độ cao và hơi nước bão hòa thì nó sẽ cho một số hoạt tính. - Khi sử dụng hai loại phụ gia có cùng độ hoạt tính như nhau thì dùng loại có lượng nước yêu cầu nhỏ hơn. II. Các tính chất của hỗn hợp bê tông và bê tông: 53
  10. + Rx: mác xi măng (dẻo, cứng) + b= 0,5 + X/N: tỉ số Xi măng/Nước. Điều kiện sử dụng công thức (1): X X - 1,4  2,5 hay 0,4  0,7 N N - tất cả các yêu cầu của nguyên vật liệu phải thỏa mãn yêu cầu quy phạm + A: hằng số, phụ thuộc vào chất lượng cốt liệu (lớn, nhỏ/ tốt, trung bình, kém) và phương pháp xác định mác xi măng (dẻo, cứng) Bảng V.5 Đặc trưng chất lượng cốt liệu Phương pháp xác định mác xi măng A A1 Cứng Dẻo Cứng Dẻo - Chất lượng tốt 0,50 0,65 0,33 0,43 - Chất lượng trung bình 0,45 0,6 0,30 0,40 - Chất lượng kém 0,40 0,55 0,27 0,37 Công thức số 1 được biểu thị dưới dạng chùm đường thẳng. 2 Rb(kgf/cm ) 600 Rx = 600 500 Rx = 500 400 Rx = 400 300 Rx = 300 200 100 X/N 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 1.4 Đối với bê tông mác cao, Rb 500 X R A .R ( b) (2) b 1 x N X N + 2,53,5 ( 0,4) N X + Tất cả các nguyên vật liệu phải thỏa mãn yêu cầu quy phạm. Liều lượng xi măng được xác định bằng công thức: X X N (3) N + N là lượng nước cần thiết cho một m3 N Dmax cốt liệu, loại cốt liệu (đá dăm, sỏi); độ dẻo SN (cm) Bảng lượng nước cho một m3 bê tông, cốt liệu lớn là sỏi. 55
  11. - Loại bê tông (bê tông đá dăm, bê tông sỏi) - Độ lớn của cát. Bảng V.7 bảng tra hệ số Loại bê tông Lượng xi măng cho 1m3 bê tông (Kg) Đá dăm Bê tông sỏi 250 1,30 1,34 300 1,36 1,42 350 1,42 1,48 400 1,47 1,52 Đối với hỗn hợp bê tông cứng thì = 1,05 – 1,1 D D 3 3 3 o ; a - g/cm , kg/dm , T/m Bước 3: Tính toán liều lượng cát (C) cho 1 m3 bê tông: X D C 1000 N  C (7) (kg) X D a  a  a X D C 3 3 3 a ; a ; a - g/cm , kg/dm , T/m Sau khi đã tính toán xong liều lượng các nguyên vật liệu thì người ta có thể biểu diễn dưới 2 dạng: - Liều lượng các nguyên vật liệu: + X = (kg) + C = (kg) + Đ = (kg) + N = (lít) - Biểu diễn bằng tỷ lệ khối lượng các nguyên vật liệu và lấy X = 1 Ví dụ: X/X: N/X: C/X: Đ/X : lượng xi măng = kg 1 : 0,51: 2,19: 4,15 – lượng xi măng= 350 kg Tất cả nguyên vật liệu được tính toán ở trên đều ở trạng thái khô. Nhưng khi ra cơng trường, cát và đá bị ẩm, do vậy người ta xác định độ ẩm của cát và đá. Từ đó, người ta tính toán lại thành phần bê tông để thi công. - Độ ẩm của cát WC = % ? - Độ ẩm của đá WĐ = % ? * Trạng thái ẩm: - Liều lượng cát cho 1 m3 bê tông – ẩm CW = C (1+ WC) - Liều lượng đá cho 1 m3 bê tông – ẩm ĐW = Đ (1+ WĐ) - Liều lượng Nttế Nttế = N – (C. WC + Đ. WĐ) 57
  12. 2/ Đổ khuôn và đầm nện 3/ Dưỡng hộ bê tông 4/ Kiểm tra chất lượng bê tông: + Nguyên vật liệu đầu vào + Kiểm tra bê tông tại hiện trường + Hoàn thiện * Tính toán cường độ bê tông: Mối quan hệ chặt chẽ giữa Rx và N/X được biểu thị bằng Rb = f(Rx, N/X) Từ đó, GS. Beliaev đưa ra công thức (kinh nghiệm) để tính cường độ bê tông Rx 2 Rb Kgf/cm N K X Trong đó: 2 + Rx : mác xi măng (kg/cm ) + N/X: tỷ số Nước/Xi măng + : hằng số ( = 1,5) + K: hằng số phụ thuộc vào loại cốt liệu lớn K = 3,5 đối với đá dăm K = 4 đối với sỏi 59