Hướng dẫn sử dụng MS Project - Lương Đức Long
GIỚI THIỆU MICROSOFT PROJECT 2000
MS Project là 1 chương trình quản lý dự án có thể giúp
xây dựng kế hoạch dự án, theo dõi công việc hoàn
thành, và xem xét sự biến đổi với kế hoạch cơ sở.
Mục tiêu chính của MP2000 là giúp chúng ta có thể
quản lý chi phí, tiến độ thực hiện và nguồn lực của dự
án, cụ thể là:
- Tổ chức kế hoạch
- Xác định được thời gian phải hoàn thành
- Lập tiến độ thích hợp với các nhiệm vụ cần phải thực hiện
- Phân bổ nguồn lực và chi phí cho các công tác
- Cho phép điều chỉnh kế hoạch phù hợp với các ràng buộc về thời gian và chi
phí, tài nguyên giới hạn
- Chuẩn bị những báo cáo mang tính chất chuyên nghiệp để trình bày cho ban
lãnh đạo, tư vấn giám sát, chủ đầu tư, công nhân…
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn sử dụng MS Project - Lương Đức Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- huong_dan_su_dung_ms_project_luong_duc_long.pdf
Nội dung text: Hướng dẫn sử dụng MS Project - Lương Đức Long
- Hướng dẫn sử dụng MS Project • Tạo ra nguồn nhân lực - Trên thanh View, chọn Resource Sheet - Trên Resource Sheet, trong trường Resource Name gõ tên nguồn nhân lực Ví dụ: Thợ xây, thợ ống nước, thợ điện, giám sát, thợ cốp pha - Trong cột Type chọn nguồn lực là Work (dùng cho con người, thiết bị) còn Material (dùng cho vật tư) - Trong cột Initial, MP2000 mặc định cung cấp cho ta những chữ cái đầu nguồn lực, ta có thể sữa theo ý muốn - Trong cột Group, nếu bạn muốn thể hiện nguồn nhân lực này thuộc phòng ban nào thì gõ tên phòng ban đó VD: Phòng kỹ thuật, - Trong cột Max Unit gõ vào số đơn vị nhân lực tối đa. VD: Nhập 20 CN • Tạo ra nguồn lực dạng máy móc thiết bị - Tương tự như nguồn lực dạng nhân lực (vì máy móc và con người đều cùng một Type là Work • Tạo ra nguồn lực dạng vật tư - Trong Resource Sheet nhấp vào ô trong cột Resource Name - Gõ tên nguyên vật liệu sử dụng. VD : Gỗ, Sơn nước, Gạch men, - Trong cột Type nhấn chọn Material • Nhập mức chi trả cho nguồn lực - Trong Resource Sheet, trong cột Std Rate nhập giá chi trả cho nguồn lực VD: 1.2 USD/ h - Cột Ovt Rate nhập mức chi trả làm ngoài giờ VD 1.4 USD/h - Nếu nguồn lực được tính trên chi phí của một lần sử dụng thì nhập vào Cost/ Use - Ơû cột Accrue At, nhập vào cách tính tích lũy chi phí (Start: Toàn bộ chi phí được tính tại thời điểm đầu, End-> thời điểm cuối, Prorated-> được phân phối theo thời gian công việc được thực hiện) • Phân bổ nguồn lực đến các công việc - Dùng Entry, nhập trực tiếp vào cột Resource Name. Chú ý phải nhập đúng quy cách VD: CN[4] - Hoặc dùng Assign Resource trên thanh Standard - Thời lượng (Duration)- đơn vị (Unit)- khối lượng công việc( Work) Duration* Units= Works TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 13/64
- Hướng dẫn sử dụng MS Project 7. XEM BIỂU ĐỒ TÀI NGUYÊN - Vào View/ Chọn Resource Graph. - Nhấp vào viểu tượng Resource Graph ở thanh tiêu đề đứng bên trái ( Thanh View Bar). TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 15/64
- Hướng dẫn sử dụng MS Project 9. XEM CÁC THÔNG SỐ CỦA MỖI CÔNG TÁC TRONG TIẾN ĐỘ - Tiến độ đạ lập được MP 2000 mặc định là các công tác đều khởi sớm. - Start : ngày bắt đầu của các công tác (ứng với TH lập tiến độ- khởi sớm, khởi muộn, trường hợp khác) - Finish: ngày kết thúc các công tác - Late Start, Late Finish: Khởi muộn, kết muộn - Free Slack: Dự trữ riêng phần - Total Slack: Dự trữ toàn phần. - Công tác Găng có dự trữ riêng phần và dự trữ toàn phần bằng 0. TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 17/64
- Hướng dẫn sử dụng MS Project Xem Tiến độ chưa hiệu chỉnh và đã hiệu chỉnh theo tài nguyên trên cùng một biểu đồ: Vào View/ Chọn More Views/ Chọn Leveling Gantt. Trên màn hình có xuất hiện một số công tác bị trượt (Shifted) so với vị trí ban đầu để làm cho ràng buộc tài nguyên sử dụng trong mỗi ngày <= 20 CN TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 19/64
- Hướng dẫn sử dụng MS Project 12. CÔNG TÁC CHÍNH VÀ NHÓM CÁC CÔNG TÁC CON TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 21/64
- Hướng dẫn sử dụng MS Project - Trên bảng Entry, nhấp vào tên công việc con đầu tiên của công việc tóm tắt mà bạn muốn tạo ra - Trên menu Insert nhấn New Task - Nhấp vào ô mới, gõ tên công tác tóm tắt (Summary). VD: Công tác Giai đoạn xây dựng sẽ là công tác tóm lược của các công tác đã cho - Chọn tô đen những công tác muốn tóm lược vào công tác Summary và bấm nút Indent. • Muốn xoá bỏ cấu trúc phân cấp, ta chọn các công tác con nằm trong, chọn Outdent TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 23/64
- Hướng dẫn sử dụng MS Project TAB HEADER – GHI ĐẦU ĐỀ TAB PRINT PREVIEW – XEM TRƯỚC KHI IN TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 25/64
- Hướng dẫn sử dụng MS Project Dùng Resource Leveling để tối ưu hoá với mức tài nguyên Max.Units chỉ là 20 CN. TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 27/64
- Hướng dẫn sử dụng MS Project lớn khi gặp dự án dài ví dụ 3 ngày/ 1đơn vị, 1tuần/1đơn vị ) B5- Mở Word nếu muốn dán vào Word (Hoặc mở Acad nếu muốn dán vào Acad) B6- Trong ứng dụng vừa mở (Word) chọn Paste => Ta sẽ có Gantt trong Word B7- Làm tương tự với Resource Graph => Ta sẽ có 2 khung nhìn trên 1 ứng dụng với tỉ lệ đã chọn. Ví dụ: In 2 khung nhìn trong Word với thời gian tự chọn từ ngày 4/01/2003 đến 29/01/03 05 Jan '03 12 Jan '03 19 Jan '03 26 Jan '03 ID Task Name Duration Start Finish 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 1 Bắt đầu 0 days Sat 04/01/03 Sat 04/01/03 04/01 2 Khoan giếng 4 days Mon 06/01/03 Thu 09/01/03 cn[3] 3 Hệ thống điện 3 days Wed 08/01/03 Fri 10/01/03 cn[6] 4 đào đầt 5 days Mon 06/01/03 Fri 10/01/03 cn[4] 5 Vận chuyển vật tư 2 days Mon 06/01/03 Tue 07/01/03 cn[4] 6 Xây dựng trạm bơm 3 days Fri 10/01/03 Tue 14/01/03 cn[6] 7 Lắp đặt ống thoát nước 7 days Mon 13/01/03 Tue 21/01/03 cn[3] 8 Nền móng 4 days Mon 13/01/03 Thu 16/01/03 cn[5] 9 Gia công bể chứa 4 days Wed 08/01/03 Mon 13/01/03 cn[6] 10 Lắp đặt máy bơm 2 days Wed 15/01/03 Thu 16/01/03 cn[4] 11 Tháp và bể chứa 6 days Wed 22/01/03 Wed 29/01/03 cn[ 12 Hoàn thành 0 days Wed 29/01/03 Wed 29/01/03 29 05 Jan '03 12 Jan '03 19 Jan '03 26 Jan '03 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 30 25 20 15 10 5 Peak Units : 11 11 19 19 22 20 14 12 12 3 3 3 4 4 4 4 4 4 cn Overallocated: Allocated: TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 29/64
- Hướng dẫn sử dụng MS Project 1 Khoan giếng. 4 - 3 2 Vận chuyển vật tư. 2 - 4 3 Đào đất. 5 - 4 4 Hệ thống điện. 3 - 6 5 Xây dựng trạm bơm. 6 1 6 6 Gia công bể chứa. 4 2 6 7 Nền móng. 4 3 5 8 Lắp đặt hệ thống cấp nước. 6 3 3 9 Lắp đặt máy bơm 2 3,4, 5 4 10 Lắp đặt tháp và bể chứa. 6 6, 7 4 Kết quả là Tg=15d, CN cần sử dụng lớn nhất là 20. Nếu giới hạn tài nguyên là 12 người. Thời gian hoàn thành dự án lúc này là 18 ngày. 2. Quản Lý Đa Dự Aùn ( Multiple Project) - MP2002 là phần mềm có khả năng quản lý đồng thời nhiều dự án cùng sử dụng chung tài nguyên và có quan hệ logic với nhau. TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 31/64
- Hướng dẫn sử dụng MS Project Mở New Window ta có, 1 khung nhìn hỗn hợp 2 dự án ( cách tạo cửa sổ hỗn hợp sẽ trình bày sau) * Ta cũng có thể sử dụng Resource Leveling để tối ưu kết hợp 2 dự án 1 lúc. TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 33/64
- Hướng dẫn sử dụng MS Project Vấn đề bây là xác định xem dự dán đã chậm trễ bao nhiêu ngày. Để làm được điều này ta vào View Gantt Chart/ Table Variance Ta cần tìm các công tác Gantt, bằng cách chọn Sau đó MP 2000 sẽ xuất hiện màn hình có các công tác Gantt màu đỏ. TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 35/64
- Hướng dẫn sử dụng MS Project Giá của dự án lúc này là Chọn Resource Work sẽ xuất hiện màn hình có thể nhập Ovt. Work quen thuộc Giá thực hiện dự án lúc này là TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 37/64
- Hướng dẫn sử dụng MS Project PHẦN IV: TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 1. Tài chính của dự án - Tài chính của dự án là vấn đề được quan tâm đặc biệt trong quá trình lập và thi công thực tế. - Trong MP2002 chi phí dự án được chia làm 2 loại chính - Fixed Cost: Chi phí cố định - Resource Cost: Chi phí tài nguyên - Tài chính của dự án có thể biểu diễn thông qua công thức sau Total Cost = Fixed Cost + Resource Cost - MP2002 cho người quản lý biết được số tiền cần thiết để thực hiện các công tác tại từng thời điểm cũng như tổng chi phí của dự án. - Giúp người lập và quản lý dự án có những báo cáo tài chính mang tính chuyên nghiệp 2. Chi phí tài nguyên - Chí phí tài nguyên là chi phí phải dùng khi phân bổ tài nguyên vào công tác trong dự án xây dựng. - Chi phí cho mỗi loại tài nguyên có thể khác nhau do phụ thuộc vào loại tài nguyên, số giờ làm việc - Chi phí tài nguyên được tính toán theo công thức sau * Nếu là tài nguyên dạng lao động Work: Resource Cost = (Work - Ovt.Work )* Std. Rate + Ovt.Work* Ovt.Rate + Cost per Use* Units +Trong đó : Work- Tổng số giờ côngcần làm cho công tác đó ( nếu tài nguyên dạng . Std.Rate- Giá chuẩn Ovt.Rate- Giá ngoài giờ Cost per Use- Chí phí sử dụng tài nguyên cho 1 đơn vị tài nguyên dạng Work • Nếu tài nguyên là dạng Material thì Resource Cost = Units* Std.Rate + Cost per Use - Trong đó: • Std.Rate là giá của một đơn vị tài nguyên vật tư. ( Lưu ý đối với tài nguyên vật tư không có khái niệm giá trong giờ hay ngoài giờ (Ovt.Rate)) TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 39/64
- Hướng dẫn sử dụng MS Project - Cách 1: vào Gantt Chart chọn table Cost, nhập vào cột Fixed Cost chi phí thực hiện cố định của công tác đó ( như hình dưới). -Cách 2: Vào khung nhìn Gantt Chart, table Entry, chèn 1 cột có tên Fixed Cost vào, sau đó nhập vào chi phí cố định vào cột Fixed Cost. 5. Nhập nhiều mức giá cho một loại tài nguyên - Ta muốn phân giá khi người kỹ sư làm công việc 2 mang tính chất là công việc thiết kế tính toán thì được tính theo giá cao hơn, khi cũng chính người kỹ sư đó làm công việc 1 là công việc vẽ chẳng hạn. Ta tạo ra bảng cost với mức trả (A) - - Và thiết lập mức chi phí cho loại tài nguyên (B) là TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 41/64
- Hướng dẫn sử dụng MS Project Và lúc này, chi phí cho KS để làm cho công việc 2 là 16 USD ( mỗi giờ là 2 USD/Hour) * Đặt biệt ta cũng có thể tạo giá áp dụng tại thời điểm khác nhau - Sau đó ta vào Resource Usage để quan sát tài chính bàng cách chọn vào lưới cells chọn tiếp Cost - Ta thấy rằng công việc(1) có giá tính tại ngày 02/06/03 là 1USD/Hour, ngày 03/06/03 là 1.2USD/Hour và ngày 04/06/03 là 1.44USD/Hour. Và chi phí là cho từng ngày làm việc 8h tương ứng của công việc (1) là 8USD; 9.6USD; 11.52USD. TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 43/64
- Hướng dẫn sử dụng MS Project - SV (Schedule variance) Chênh lệch về mặt khối lượng công việc => BCWP- BCWS, nếu SV âm là chưa đạt đủ khối lượng công việc theo kế hoạch. Ví dụ trên, BCWS=1500 (đã thực hiện xong ngày thứ 9), BCWP=1000 => SV = BCWP-BCWS=1000-1500=-500 => Chậm tiến độ. * CÁC TRƯỜNG HỢP CÓ THỂ XẢY RA KHI XEM XÉT 1 CÔNG TÁC, 1 CÔNG TÁC TÓM LƯỢC HAY 1 DỰ ÁN a) Cho tới thời điểm cập nhật, công tác (hoặc tập công tác/ một dự án) thực hiện với chi phí nhiều hơn chi phí dự trù và đã hoàn tất phần việc ít hơn so với phần việc làm theo kế hoạch. Chi phí BCWS ACWP BCWP ACWP BCWS CV Nhiều hơn về chi phí, ít hơn về khối lượng. b) Cho tới thời điểm cập nhật công tác (hoặc tập công tác/ một dự án) thực hiện với chi phí nhiều hơn chi phí dự trù và đã hoàn tất phần việc nhiều hơn so với phần việc làm theo kế hoạch. Chi phí CV>0- Chênh lệch chi phí ACWP BCWP BCWS BCWP BCWS SV > 0- Chênh lệch khối lượng ACWP 0 Thời gian Thời điểm cập nhật TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 45/64
- Hướng dẫn sử dụng MS Project e) Cho tới thời điểm cập nhật, công tác (hoặc tập công tác/ một dự án) thực hiện với chi phí nhiều hơn chi phí dự trù và đã hoàn tất phần việc nhiều hơn so với phần việc làm theo kế hoạch. Chi phí CV 0- Chênh lệch khối lượng BCWP 0 Thời gian Thời điểm cập nhật f) Cho tới thời điểm cập nhật, công tác (hoặc tập công tác/ một dự án) thực hiện với chi phí nhiều hơn chi phí dự trù và đã hoàn tất phần việc ít hơn so với phần việc làm theo kế hoạch. (Giống trường hợp A) Chi phí BCWS ACWS BCWP BCWS SV 1 thì có lợi ° Chênh lệc về khối lượng công việc trở thành chỉ số tiến độ SPI (Schedule Performance Index) = BCWP/ BCWS >1 thì có lợi - Các chỉ số CPI, SPI thực sự hữu ích khi công ty muốn so sánh giữa các dự án hay chủ nhiệm dự án với nhau. - Cũng có khi chỉ số này thì tốt nhưng chỉ số khi thì không tốt. Có thể là dự án vượt tiến độ nhưng chi phí lại sử dụng cao hơn chi phí dự trù, hay ngược lại. Có thể kết hợp cả hai chỉ số CPI và SPI để có chỉ số phản ánh tình trạng tổng thể của dự án gọi là chi số chi phí tiến độ ( CSI) CSI= CPI*SPI * Ví dụ như trên,Chí phí dự trù để hoàn thành 1 hạng mục trong 9 ngày là 1500 USD. Hôm nay là ngày thứ 9 đã làm công tác. Tuy nhiên đến lúc này mới chi phí hết 1350USD và ước lượng chỉ thực hiện được 2/3 khối lượng công việc. BCWP= 2/3*1500=1000USD. TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 47/64
- Hướng dẫn sử dụng MS Project Sau đó ta lưu vào BaseLine ta sẽ có Trong đó: + EAC ( Estimate at completion) thể hiện chi phí cuối cùng để hoàn thành công việc. Chúng ta có thể để giá trị này cho Microsoft tự tính toán, nó chính là Total Cost của phương án hiện hành. Nếu như ta nhập vào giá trị này mà có sự chênh lệch với giá trị do MP2002 tính toán nó sẽ coi như phần đó do Fixed Cost. + BAC ( Budget at completion) Thể hiện tổng chi phí của công tác theo kế hoạch cơ sở (Baseline cost). Nó cũng chính là giá trị Total Cost khi ta lưu kế hoạch cơ sở. + VAC ( Variance at completion) Thể hiện chênh lệch chi phí giữa tổng chi phí của công tác theo Baseline và tổng chi phí của công tác theo Current. VAC= BAC- EAC. + Lưu ý BAC( Budgeted at Completion) của công tác = Baseline Cost của công tác. Còn EAC (Estimated At Completion) = Toatal Cost của phương án tiến độ hiện thời. • Nếu ta cập nhật công tác làm được 50%, với cách tính tự động của MP là "Actual cost are always calculated by MP" thì * Nếu như ta cập nhật công tác đó làm 50%, nhưng không sử dụng cách tính mặc định của MP bằng cách xoá bỏ dấu tick chọn "Actual cost are always calculated by MP 2000" TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 49/64
- Hướng dẫn sử dụng MS Project Total Cost để được MP2000 ước lượng lại theo thông tin mới, ví dụ như ở đây 25% ban đầu của công tác A là 800 còn 75% còn lại Mp2000 vẫn coi như giá cũ là 1500*0.75=1125=> Tổng chi phí Total Cost =800+1125=1925. * Đối với MP 2002 thì việc tính toán Total Cost = EAC sẽ theo công thức đã học là ECT = (BAC-BCWP)* ACWP/BCWP + ACWP ( cần phải chi tiết hơn là có thời điềm cập nhật để tính BCWP ta sẽ bàn sau) 3. MP2000- BCWS, BCWP, ACWP, SV,CV, CPI , SPI a) BCWS ( Budget Cost for Work Schedule) - Trước hết, ta thêm 1 công tác (B) có thời lượng vào 4 day và có chi phí là 1000 thì Ỵ Ta phải cập nhật lại Baseline. TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 51/64
- Hướng dẫn sử dụng MS Project + BWCS chính là chi phí tích lũy theo kế hoạch của công tác đó (tính từ thời điểm bắt đầu của dự án đến ngày cập nhật trạng thái của dự án Status Date) b. BCWP (Budget Cost for Work Performed) và hệ số SV (Schedule variance)- Bây giờ ta trở về trường hợp Status Date là cuối ngày 26/07 tức làm việc được 1 ngày ta có: Nếu tại thời điểm này ta cập nhật công tác A là được 25% Thì lúc này ta sẽ có, giá trị BCWP của công tác A được cập nhật là 375 * Trường hợp khác, nếu như ày tức cuối ngày 26/07 ta đã hoàn thành được công tác A là 30% ta sẽ có BCMP=450. + B CWP chính là chi phí theo giá ở Baseline TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 53/64
- Hướng dẫn sử dụng MS Project c) ACWP ( Actual Cost for Work Performed) và hệ số CV (Cost variance) - Bây giờ, ta xem như sau thời gian Statue Date là cuối ngày 26/07 ta có công tác A hoàn thành được 25%. Không bật cơ chế tính toán tự động (Actual costs are always calculated by Microsoft Project) Ta thấy chi phí thực tế Actual vẫn bằng 0 là do ta không bật cơ chế tính tự động của MP 2000 mà để tự nhập vào cho đúng thực tế. Bây giờ giả sử nếu ta nhập vào chi phí để làm 25% của công tác là 410 thì ta sẽ có TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 55/64
- Hướng dẫn sử dụng MS Project Các thông số CV= BCWP- ACWP • Lưu ý khi cho 1 dự án bắt đầu lại vào một ngày mới: Hôm nay là ngày 27/07 giả sử ta muốn cho dự án đã lập vào ngày hôm qua bắt đầu vào ngày hôm nay ta cần cập nhật ngày bắt đầu của dự án (cũ là sáng ngày 26/07) cập nhật lại vào sáng ngày hôm nay là 27/07. Nhưng lưu ý thông số BCWS phụ thuộc vào Baseline đã lưu trong hệ thống trong hệ thống, cho nên ta cũng cần cập nhật lại Baseline mới ( cũng phải bắt đầu đúng ngày mới) để MP2002 hiểu và tính đúng BCWS. Nếu ta cho cập nhật ngày bắt đầu của dự án mà không cập nhật lại ngày bắt đầu của Baseline thì MP 2000 sẽ xem như Baseline có ngày bắt đầu khác với dự án ngay từ đầu. d- Các chỉ số SPI ( Schedule Performance Index), CPI (Cost Performance Index), CSI ( Cost Schedule Index). Mp2000 không hỗ trợ các trường này. Mp2002 có hỗ trợ các trường này, công thức tính toán như đã nêu PHẦN TRĂM HOÀN THÀNH VÀ PHẦN TRĂM CÔNG HOÀN THÀNH (% COMPLETE VÀ % WORK COMPLETE) MP 2002 coi %Hoàn thành của một công tác giống phần trăn công hoàn thành của một công tác. Nhưng đối với công tác Summary thì nó sẽ xét đến tỷ lệ tham gia của công tác trong Summary để biết %Complete có bằng %Work Complete không? Ta sẽ có TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 57/64
- Hướng dẫn sử dụng MS Project 3. MP2000 MINH HỌA - PP PHÂN TÍCH TRỊ ĐẠT ĐƯỢC (EARNED VALUED) Theo dõi và phân tích các chỉ số tài chính trong ví dụ sau đây. Cho dự án ban đầu có các công tác có quan hệ logic và sử dụng chi phí như sau: Biểu đồ chi phí Biểu đồ kinh phí tích luỹ là TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 59/64
- Hướng dẫn sử dụng MS Project Các giá trị được mô tả trên thanh ngang (trái là Actual Cost, Trên là % hoàn thành, dưới là Baseline Cost, phải là Cost của phương án thực) Nhận xét với tình trạng công tác làm việc như trên sau 6 tuần thì: - Tổng chi phí ước lượng để hoàn thành dự án là EAC của (Tổng cộng) = 2280> lúc ban đầu là 1750. - SV=BCWP-BCWS=-524 Tiến độ thực hiện chậm hơn tiến độ ban đầu. - CV=BCWP-ACWP=-530 Chi phí cho việc thực hiện các công tác vừa qua đã vượt quá ngân quỹ. - để dễ dàng kiểm soát dự án, người ta còn đề nghị sử dụng các chỉ số CPI ( Cost Performance Index)= BCWP/ACWP SPI ( Schedule Performance Index)= BCWP/BCWS CSI ( Cost Schedule Index) = (CPI)*(SPI) Chỉ số CPI < 1 thì kinh phí bị vượt, SPI<1 thì tiến độ vượt. Nhưng có khi chỉ số này tốt chỉ số kia lại không tốt, có thể là dự án vượt tiến độ nhưng chi phí lại cao hơn dự trù, lúc đó CSI được đưa ra để phán ánh tình trạng tổng thể của dự án khi CSI <1 thì có vấn đề. - Chèn các cột Number1 đặt tên mới CPI, Number2 đặt tên mới SPI, Công thức cột Number 1 là TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 61/64
- Hướng dẫn sử dụng MS Project Nhận xét dự án có CPI,SPI,CSI có vấn đề về tiến độ và chi phí. - EAC ( Estimate at Completion) = chi phí ước tính để hoàn thành dự án = Actual+ Remaining cost sẽ do MP2000 tự tính ra. Ví dụ công tác E làm được 20% với Act =200, Baseline Cost =400 => EAC= 200+80%*400=520USD. Nếu tại đây ta nhận thấy để làm hết 80% còm lại phải cần > 80%*400 ban đầu, chẳng hạn là 390 => Cost thực tế ( và EAC) phải là 200+390=590USD, thì ta phải tạo được giá trị Remaining Cost =390. Nhưng lưu ý Remaining cost= 320 không thay đổi được ta chỉ có thể thay đổi Remaining mới theo công thức Remaining mới = Remaining cũ + 80%* Fix Cost => Giá trị cần phải nhập vào Fix Cost là 70/0.8 =87,5. Chú ý MP2002 thì cách tính EAC khác ( EAC=200+(400-80)*200/80= ) Lúc đó các giá trị Earned value sẽ là Lưu ý giá trị Fix Cost không được biểu diễn trên đồ thị TS. Lương Đức Long 2008- ĐHBKTPHCM TRANG 63/64