Ôn tập theo chủ điểm môn Vật lý 2

Nội dung ôn tập

•Thuyết tương đối của EINSTEIN

•Quang lượng tử

•Cơ lượng tử

•Vật lý nguyên tử

•Vật lý hạt nhân – Hạt cơ bản

Thuyết tương đối của EINSTEIN 

Vận tốc ánh sáng trong chân không là như nhau với mọi hệ quy chiếu là c = 3*10­8 m/s.

Khi v~c thời gian sẽ dài ra còn không gian sẽ co lại.

pptx 23 trang thamphan 02/01/2023 840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập theo chủ điểm môn Vật lý 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxon_tap_theo_chu_diem_mon_vat_ly_2.pptx

Nội dung text: Ôn tập theo chủ điểm môn Vật lý 2

  1. Thuyết tương đối của EINSTEIN Vận tốc ánh sáng trong chân không là như nhau với mọi hệ quy chiếu là c = 3*108 m/s. Khi v~c thời gian sẽ dài ra còn không gian sẽ co lại.
  2. Quang lượng tử I. Bức xạ nhiệt: Như đã biết: Công : A = P.t với S: diện tích Công suất : P = R.S R: năng suất Năng suất : RT=  4 Định luật Wien: −8 b  = 5,67.10 m = T b = 2,8978.10−3
  3. Cơ học lượng tử I. Sóng De Broglie: h  = p mv p = 0 :theo tương đối tính. (đúng với mọi v2 1− trường hợp của v) c2 hc Và nếu cho động năng K:  = 2 K( K+ 2 m0 c )
  4. Cơ học lượng tử II. Hiệu ứng ngầm 2 nx Hàm sóng có dạng:  (x )= sin n aa Tìm xác suất tìm thấy hạt ta lấy tích phân:  2 ()x dx n
  5. Vật lý nguyên tử I. Quang phổ Hidro: Các dãy quang phổ Hidro: • Lyman: tử ngoại. (n = 1) • Banme: đỏ, lam, chàm, tím, tử ngoại. (n = 2) • Pasen: hồng ngoại. (n = 3) • Backet: hồng ngoại. (n = 4) • Pfund: hồng ngoại. (n = 5)
  6. Vật lý nguyên tử III. Các loại moment: - Moment động lượng: L=+ l( l 1) (vô số định hướng) chiếu phương z: (hữu hạn định hướng) Lmz = L + Góc hợp bởi L vàL cos( ) = z z L - Moment từ e chiếu phương z:  =− L zB=−m 2me quy tắc chọn m: m =0, 1
  7. Vật lý nguyên tử IV.Trạng thái và năng lượng electron trong nguyên tử: + Moment toàn phần của electron: 1 J= j( j + 1) , j = l 2 + Quy tắc chọn: l = 1 và j =0; 1 2 + Trạng thái electron được kí hiệu là: nXj
  8. Vật lý hạt nhân I. Năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng: + Độ hụt khối: M là khối lượng hạt nhân M = Z. mpn + ( A − Z ). m − M + Năng lượng liên kết: 2 Elk = Mc + Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho độ bền hạt nhân, là năng lượng liên kết tính cho một nuclon: E E = lk lkr A
  9. Vật lý hạt nhân III. Các đinh luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân: + Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần. + Định luật bảo toàn động lượng. + Định luật bảo toàn moment động lượng. + Đinh luật bảo toàn điện tích. + Định luật bảo toàn số nuclon. - Chú ý: Phóng xạ, phân hạch, nhiệt hạch đều là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
  10. Vật lý hạt nhân IV. Phân loại các hạt cơ bản: Các hạt medon pi và K và các hạt barion thì có tên chung là hadron. Hadron có spin nguyên gọi là medon, hadron có spin bán nguyên gọi là barion. Chú ý: Hạt Quac. Có 2 tổ hợp Quac cần chú ý là uud: proton, ddu: notron.