Ôn tập tổng hợp cuối kỳ môn Vật lý 2 (Có đáp án)

Câu 1: Tính chất hạt của bức xạ điện từ thể hiện càng rõ khi:
A. Bước sóng của nó càng ngắn. B. Bước sóng của nó càng dài.
C. Tần số của nó càng bé. D. Câu A và C đúng.
Câu 2: Chọn phát biểu sai:
A. Càng xa hạt nhân nguyên tử hydro, năng lượng của electron càng tăng.
B. Bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hydro phát ra ứng với sự nhảy của nguyên tử từ mức E∞ về mức E1.
C. Năng lượng ion hóa của nguyên tử Hydro về độ lớn nhỏ hơn năng lượng cần thiết để đưa electron từ mức E1 đến
mức E∞.
D. Năng lượng của nguyên tử Hydro bị lượng tử hóa.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng:
A. Tính chất xác suất của hàm sóng chỉ được xét cho một tập hợp các vi hạt, mà không được xét cho từng vi hạt riêng
lẻ.
B. Từ biểu thức năng lượng của vi hạt trong giếng thế năng có thành cao vô hạn, có thể nghiệm lại hệ thức bất định
Heisenberg.
C. Trong cơ học lượng tử, năng lượng của vi hạt bằng tổng động năng và thế năng của nó.
D. Lưỡng tính sóng hạt của vi hạt là sự ghép đơn giản của bản chất sóng và bản chất hạt theo quan niệm cổ điển
pdf 7 trang thamphan 02/01/2023 1800
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập tổng hợp cuối kỳ môn Vật lý 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfon_tap_tong_hop_cuoi_ky_mon_vat_ly_2_co_dap_an.pdf

Nội dung text: Ôn tập tổng hợp cuối kỳ môn Vật lý 2 (Có đáp án)

  1. ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI KỲ (CÓ ĐÁP ÁN) Câu 1: Tính chất hạt của bức xạ điện từ thể hiện càng rõ khi: A. Bước sóng của nó càng ngắn. B. Bước sóng của nó càng dài. C. Tần số của nó càng bé. D. Câu A và C đúng. Câu 2: Chọn phát biểu sai: A. Càng xa hạt nhân nguyên tử hydro, năng lượng của electron càng tăng. B. Bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hydro phát ra ứng với sự nhảy của nguyên tử từ mức E∞ về mức E1. C. Năng lượng ion hóa của nguyên tử Hydro về độ lớn nhỏ hơn năng lượng cần thiết để đưa electron từ mức E1 đến mức E∞. D. Năng lượng của nguyên tử Hydro bị lượng tử hóa. Câu 3: Chọn phát biểu đúng: A. Tính chất xác suất của hàm sóng chỉ được xét cho một tập hợp các vi hạt, mà không được xét cho từng vi hạt riêng lẻ. B. Từ biểu thức năng lượng của vi hạt trong giếng thế năng có thành cao vô hạn, có thể nghiệm lại hệ thức bất định Heisenberg. C. Trong cơ học lượng tử, năng lượng của vi hạt bằng tổng động năng và thế năng của nó. D. Lưỡng tính sóng hạt của vi hạt là sự ghép đơn giản của bản chất sóng và bản chất hạt theo quan niệm cổ điển. Câu 4: Trong nguyên tử Natri, có bao nhiêu mức năng lượng ứng với trạng thái lượng tử 3d khi đặt nó trong từ trường yếu? A. 1 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 5: Khối lượng của lượng tử ánh sáng có bước sóng 8.10-7m. A. 0 kg B. 5,6.10-36 kg C. 2,8.10-36 kg D. 11,2.10-36 kg 2 2h Câu 6: Một hạt khối lượng m được tìm thấy ở trong một giếng thế có bề cao vô cùng, bề rộng a, có năng lượng E . 2 ma a Mật độ xác suất tìm thấy hạt tại vị trí x = là: 4 2 2 1 A. B. C. 0 D. a a a Câu 7: Người quan sát A đứng trên mặt đất quan sát bầu trời thấy một chớp sáng xanh, sau đó lại thấy một chớp sáng màu đỏ. Người quan sát B cũng quan sát hai chớp sáng này trong hệ quy chiếu S’, chuyến động tương đối đối với hệ quy chiếu gắn liền với mặt đất, sẽ có thể thấy chớp sáng đỏ trước sau đó mới thấy chớp sáng màu xanh không? A. Không. Vì thời gian có tính chất là tuyệt đối. Nên khoảng thời gian xảy ra hai biến cố này là không đổi B. Được. Vì thời gian có tính chất tương đối nên luôn có thể thấy thứ tự xảy ra các biến cố bị đảo ngược trong các hệ quy chiếu khác nhau. C. Không. Vì hai biến cố này có tính chất nhân quả. Không bao giờ có thể đảo ngược trình tự của hai biến cố có tính chất nhân quả với nhau. D. Được. Vì thời gian có tính chất tương đối. Hai biến cố độc lập có thể đảo ngược trình tự trong các hệ quy chiếu khác nhau. Câu 8: Bước sóng De Broglie của một electron chuyển động với vận tốc v và một quả bóng golf chuyển động với vận tốc v’ là 10-10m và 10-34m tương ứng. Điều này có nghĩa là: A. Quả bóng golf chuyển động với vận tốc v’ mang năng lượng lớn hơn gấp 24 lần năng lượng của electron chuyển động với vận tốc v. B. Quả bóng gofl truyền đi với bước sóng ngắn hơn nhiều so với electron C. Tính sóng của electron chuyển động với vận tốc v mạnh hơn tính sóng của quả bóng golf chuyển động với vận tốc v’ rất nhiều D. Tính sóng của electron chuyển động với vận tốc v yếu hơn tính sóng của quả bóng golf chuyển động với vận tốc v’ Câu 9: Lớp ứng với n = 3 chứa đầy electron, trong đó có bao nhiêu electron có cùng số lượng tử m = 2
  2. A. 103 J B. 206 J C. 309 J D. 412 J 7 Câu 21: Một hạt nhân nguyên tử Hidro chuyển động với vận tốc v đến va chạm với hạt nhân nguyên tử 3Li đứng yên và bị hạt nhân Li bắt giữ. Sau va chạm xuất hiện 2 hạt bay ra với cùng giá trị vận tốc v’ (v’<<c). Quỹ đạo 2 hạt hợp với 0 đườngnối dài của quỹ đạo hạt proton góc  80 . Hỏi tỷ lệ giữa động năng hạt và động năng hạt proton bằng bao nhiêu? Nếu tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử u thì khối lượng của một hạt nhân xấp xỉ bằng số khối của nó. A. 1,07 B. 3,07 C. 2,07 D. 4,07 238 9 Câu 22: Chu kỳ bán rã của U là T 4, 5.10 năm.Hiện nay trong quặng Urani thiên nhiên có cả 238U 238 235 U , U theo tỷ lệ số nguyên tử 140:1 Giả sử ở thời điểm hình thành trái đất tỷ lệ trên là 1 :1. Hãy tính tuổi trái đất. 235 8 Biết chu kỳ bán rã của U là T 7,13.10 năm. 235U A. 6,04.109 năm B. 5,04.109 năm C. 4,04.109 năm D. 3,04.109 năm Câu 23: Chọn phát biểu sai: A. Vật đen tuyệt đối là vật có hệ số hấp thụ đơn sắc bằng 1 với mọi tần số và nhiệt độ. B. Một vật muốn phát ra một bức xạ  nào đó thì nó phải hấp thụ được bức xạ  đó và vật đen tuyệt đối ở cùng nhiệt độ với nó phải phát ra được bức xạ đó. C. Vật đen tuyệt đối là vật chỉ hấp thụ mà không phát xạ. D. Hiệu ứng Compton là sự tán xạ của photon lên electron tự do. Câu 24: Photon có bước sóng = 0,11A0 bay đến va chạm với electron đứng yên (hiệu ứng Compton) và tán xạ theo góc 1200.Tìm góc bay ra của electron. A. 200 B. 250 C. 300 D. 350 Câu 25: Gía trị lớn nhất của năng lượng photon phát ra trong dãy Banmer của nguyên tử Hydro là: A. 13,6 eV. B. 3,4 eV. C. -13,6 eV. D. -3,4 eV. Câu 26: Chọn phát biểu đúng: A. Cấu trúc tinh tế của các vạch quang phổ là do tương tác spin-quĩ đạo. B. Qúa trình biến đổi hạt nhân phụ thuộc mạnh vào các điều kiện bên ngoài. C. Trong các phản ứng hạt nhân, spin của hệ trước phản ứng bao giờ cũng lớn hơn sau phản ứng. D. Trong hai hạt nhân, hạt nhân nào có năng lượng riêng kết riêng lớn hơn sẽ kém bền hơn. Câu 27: Hạt mezon  dịch chuyển trong hệ quy chiếu K với vận tốc v = 0,99c (c là vận tốc ánh sáng trong chân không). Từ khi sinh ra đến khi nó phân hủy nó đi được khoảng cách 3 (km). Thời gian sống của mezon này là: A. 1 (ms) B. 1,4 (ms) C. 2,4 (s) D. 1,4 (s) Câu 28: Hai hạt chuyển động ngược chiều nhau dọc theo một đường thẳng với các tốc độ v1 0, 5 c và v2 0, 7 c đối với phòng thí nghiệm, với c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Trong hệ quy chiếu gắn với hạt thứ hai thì tốc độ của hạt thứ nhất là A. 0, 2 c. B. 0, 31c. C. 0,89 c. D. 1, 2 c. Câu 29: Trong quang phổ phát xạ của M ặt Trời bức xạ mang năng lượng cực đại có bước sóng 0,48m. Coi Mặt Trời là vật đen tuyệt đối và có bán kính r = 6,95.108 m. Xác định công suất phát xạ toàn phần của Mặt Trời. A. 4,6.1020 W. B. 4,6.1022 W. C. 4,6.1024 W. D. 4,6.1026 W. Câu 30: Trong hệ thức bất định giữa năng lượng (E) và thời gian (t) thì ∆t là A. Độ bất định của thời gian. B. Độ bất định của năng lượng. C. Thời gian sống của trạng thái đang xét. D. Độ bất định của tọa độ. Câu 31: Trong nguyên tử hiđrô, electron đang ở trạng thái 4f. Vectơ momen động lượng có thể có bao nhiêu hình chiếu khác nhau trên trục z? A. 3. B. 4. C. 5. D. 7. Câu 32: Một hạt electron không có vận tốc đầu, sau khi gia tốc qua hiệu điện thế U (eU<<0.511MeV) sẽ chuyển động với bước sóng De Broglie tương ứng là  thì hiệu điện thế U bằng: Trang 3/Đ111
  3. A. Lực hạt nhân phụ thuộc vào spin của các nucleon. B. Lực hạt nhân phụ thuộc vào điện tích. C. Lực hạt nhân có tính chất bão hòa. D. Lực hạt nhân là lực hút. Câu 44: Những mức năng lượng nào sau đây có thể chuyển về mức năng lượng 3D5/2? A. nP3/2 và mF7/2 với n, m ≥ 4 B. nP3/2 và mF7/2 với n ≥ 4, m ≥ 3 C. nP1/2 và mF5/2 với n, m ≥ 4 D. nP1/2 và mF5/2 với n ≥ 4, m ≥ 3 Câu 45: Khối lượng của lượng tử ánh sang có bước sóng 4.10-7m. B. 0 kg B. 5,6.10-36 kg C. 2,8.10-36 kg D. 11,2.10-36 kg Câu 46: Góc bay ra của electron khi có photon bước sóng ban đầu 0,05Å va chạm vào và tán xạ theo góc 90° là A. 180° B. 56° C. 34° D. 0° 2 2 Câu 47: Hạt trong giếng thế năng một chiều cao vô hạn, bề rông a đang ở trạng thái (x) sin x . Tính xác xuất a a tìm thấy hạt trong khoảng [0, a/3] A. 20% B. 40% C. 60% D. 80% Câu 48: Trong quá trình chuyển mức năng lượng từ mức cao về mức thấp hơn, electron trong nguyên tử Hydro bức xạ ra photon. Tính bước sóng của photon có năng lựong nhỏ nhất trong dãy Balmer: A. λ = 3,647.10-7m B. λ = 5,647.10-7m C. λ =6,565.10-7m D.λ = 7,364.10-7m A A Câu 49 Một hạt nhân mẹ Z X sau khi chịu sự phóng xạ, biến đổi thành một hạt nhân con Z-1 X , đó là phóng xạ gì? A. phóng xạ α B. phóng xạ β+ C. phóng xạ β- D. phóng xạ γ ik x Câu 50: Một vi hạt chuyển động dọc theo trục Ox trong đoạn [0, a]. Hàm sóng của nó có dạng:  ().x A e , trong đó A và k là các hằng số. Xác suất tìm thấy hạt trong phạm vi từ a/6 đến a/2 là 2 1 a 2a A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 Câu 51: Trong bình đựng chất phóng xạ có 16 hạt nhân phóng xạ giống nhau. Sau một phút thì có 8 hạt nhân bị phân rã. Hỏi sau một phút tiếp theo thì sẽ có bao nhiêu hạt nhân bị phân rã? A. 2 hạt nhân. B. 4 hạt nhân. C. Từ 0 đến 8 hạt nhân. D. Từ 0 đến 16 hạt nhân. Câu 52 Một quả banh có khối lượng 0,2 kg được thả không vận tốc đầu từ một ngôi nhà cao 50 m. Xác định bước sóng Đơ Brơi của quả banh ngay khi quả banh chạn đất. (Bỏ qua mọi lực cản của không khí.) A. 1,06.10-34m B. 2,12.10-34m C. 3,18.10-34m D. 4,24.10-34m 226 10 Câu 53: 1g 88 Ra sau 1s phát ra 3,7.10 hạt có động năng K 4, 78MeV . Tìm năng lượng tỏa ra trong phân rã sau m 0, 018 1h. Cho mRn A. 206 J B. 5,6 J C. 103 J D. 309 J Câu 54: Chọn phát biểu sai: A. Vật đen tuyệt đối là vật có hệ số hấp thụ đơn sắc bằng 1 với mọi tần số và nhiệt độ. B. Một vật muốn phát ra một bức xạ  nào đó thì nó phải hấp thụ được bức xạ  đó và vật đen tuyệt đối ở cùng nhiệt độ với nó phải phát ra được bức xạ đó. C. Vật đen tuyệt đối là vật chỉ phát xạ mà không hấp thụ D. Hiệu ứng Compton là sự tán xạ của photon lên electron tự do. Câu 55: Photon có bước sóng =0,11A0 bay đến va chạm với electron đứng yên (hiệu ứng Compton) và tán xạ theo góc 1100. Tìm góc bay ra của electron. B. 200 B. 250 C. 300 D. 350
  4. Câu 65: Một vi hạt có khối lượng m, chuyển động trên trục Ox trong trường thế có dạng hố thế cao vô hạn, bề rộng a. Vi hạt 2 2 18  có năng lượng E sẽ ở trạng thái được biểu diễn bằng hàm sóng: 2 ma 2 6 x a 6 x A.  x sin B.  x sin a a 2 a 2 3 x a 3 x C.  x sin D.  x sin a a 2 a Câu 66: Bề mặt kim loại nóng chảy có diện tích 10cm2 mỗi phút bức xạ một năng lượng 4.104 J. Nhiệt độ bề mặt là 2500 K. Tỷ số giữa năng suất phát xạ toàn phần của mặt đó và của vật đen tuyệt đối ở cùng một nhhiệt độ là: A. α=0 B. α = 0,3 C. α = 0,5 D. α = 1 1 Câu 67: Trong nguyên tử, số electron thuộc lớp n = 5 có cùng số lượng tử m = 3 và ms = là: 2 A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 68: Hiệu ứng đường ngầm là hiện tượng hạt xuyên qua hàng rào thế năng U khi năng lượng W của hạt thoả điều kiện: A. W > U B. W = U C. W < U D. W < U trong phạm vi thế giới vi mô Câu 69: Hạt proton chứa hai quác lạ và nó là tổ hợp của ba quác. Đó là tổ hợp nào sau đây? A. (uud) B. (sdu) C. (usd) D. (ssu)