Thí nghiệm Thủy lực-Khí nén - Bài thực hành số 4+5+6

I. Mục Đích :
- Hiểu được mối quan hệ giữa áp suất và tải trọng.
- Từ tải trọng cho trươc và đường kính của xylanh, tính toán được áp suất tối thiểu cần
cung cấp cho hệ thống nâng tải trọng.
· Chuẩn bị:
- Các thành phần cấu tạo của 1 mạch thủy lực ứng dụng 
pdf 15 trang thamphan 4340
Bạn đang xem tài liệu "Thí nghiệm Thủy lực-Khí nén - Bài thực hành số 4+5+6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfthi_nghiem_thuy_luc_khi_nen_bai_thuc_hanh_so_4_quan_he_giua.pdf

Nội dung text: Thí nghiệm Thủy lực-Khí nén - Bài thực hành số 4+5+6

  1. KHOA CƠ KHÍ PTN THỦY LỰC – KHÍ NÉN BAN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH Bài Thực Hành Số 4: QUAN HỆ GIỮA ÁP SUẤT VÀ TẢI TRỌNG I. Mục Đích : - Hiểu được mối quan hệ giữa áp suất và tải trọng. - Từ tải trọng cho trươc và đường kính của xylanh, tính toán được áp suất tối thiểu cần cung cấp cho hệ thống nâng tải trọng. · Chuẩn bị: - Các thành phần cấu tạo của 1 mạch thủy lực ứng dụng II. Nội Dung: · Thực hành : · Dụng cụ thiết bị : STT Thiết bị, dụng cụ Số lượng Ghi chú 1 Bàn thí nghiệm Thủy Lực 1 2 Van Phân Phối 1 3 Dây dẫn dầu 5 4 Đồng hồ đo áp suất 1 5 Dây dẫn điện 6 6 Rắc co chữ T 2 · Nhiệm vụ: - Tính toán sơ bộ áp suất cần thiết để nâng số lượng tải tương ứng. - Thực hiện 1 sơ đồ mạch thủy lực điều khiển 1 xylanh thủy lực chuyển động nâng hạ tải. - Khảo sát áp suất thực tế khi nâng tải. - Nhận xét về mối quan hệ giữa áp suất và tải trọng dựa vào các số liệu tính toán và thu thập được. 11
  2. KHOA CƠ KHÍ PTN THỦY LỰC – KHÍ NÉN BAN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH · Đo – Khảo sát: - Cài đặt các cấp áp suất P1 theo như bảng số liệu sau. - Lần lượt đặt các khối tải lên mâm Xylanh - Xác định áp suất P2. - Vẽ đồ thị quan hệ trọng lượng tải và áp suất làm việc của xylanh Bảng số liệu: [1 tải = 6,5(kg), Đường kính trong xylanh:ϕ20(mm), Đường kính cần pittông: ϕ12(mm)] Tải 2 3 3 4 Áp suất Tính toán Thực Nghiệm 13
  3. KHOA CƠ KHÍ PTN THỦY LỰC – KHÍ NÉN BAN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH · An toàn lao động: · Trang bị đầy đủ các trang bị an toàn: giày bata, áo thực tập theo quy định, · Khi cấp điện cho mạch phải báo với người hướng dẫn. · Khu vực thí nghiệm, thiết bị dụng cụ phải được lau dọn và sắp xếp gọn gàng, sạch sẽ sau khi hoàn tất buổi thí nghiệm. III. Câu hỏi kiểm tra : 1. 2. 15
  4. KHOA CƠ KHÍ PTN THỦY LỰC – KHÍ NÉN BAN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH STT Thiết bị, dụng cụ Số lượng Ghi chú 1 Bàn thí nghiệm Thủy Lực 1 2 Van Phân Phối Các Loại 1 3 Dây dẫn dầu 8 4 Đồng hồ đo áp suất 2 5 Dây dẫn điện 6 6 Rắc co chữ T 2 · Nhiệm vụ: - Từ tải trọng cho trước => tính áp suất cần thiết để nâng tải - Thực hiện 1 sơ đồ mạch thủy lực điều khiển 1 xylanh thủy lực chuyển động nâng hạ tải. - Cài đặt áp suất nguồn hợp lý để nâng tải. - Điều khiển van phân phối để nâng hạ tải - Khi ta không tác động tín hiệu điều khiển, xylanh ở trạng thái tự do ( Không giữ áp suất nâng tải) - Trong lúc pittông di chuyển, ta xác định giá trị áp suất P2 trên đồng hồ đo áp. 17
  5. KHOA CƠ KHÍ PTN THỦY LỰC – KHÍ NÉN BAN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH * Qui trình lắp ráp mạch và cài đặt áp suất : · Đo – Khảo sát: - Cài đặt các cấp áp suất P1 theo như bảng số liệu sau. - Lần lượt đặt các khối tải lên mâm Xylanh - Xác định áp suất P2. Bảng số liệu: [1 tải = 6,5(kg), Đường kính trong xylanh:ϕ20(mm), Đường kính cần pittông: ϕ12(mm)] Tải 2 3 4 5 P1 10 20 30 40 19
  6. KHOA CƠ KHÍ PTN THỦY LỰC – KHÍ NÉN BAN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH Bài Thực Hành Số 6: TÌM HIỂU VÀ KHẢO SÁT CÁC LOẠI VAN PHÂN PHỐI (DIRECTIONAL VALVES) ( Tiếp theo ) I. Mục Đích : - Hiểu được nguyên lý hoạt động của các loại Van Phân Phối - Tìm hiểu các ứng dụng cơ bản của các loại Van Phân Phối - Lắp ráp mạch ứng dụng và khảo sát hoạt động thực tế của các loại Van Phân Phối · Chuẩn bị: - Kiến thức cơ bản về cấu tạo của các loại Van Phân Phối - Các thành phần cấu tạo của 1 mạch thủy lực ứng dụng Van Phân Phối, II. Nội Dung: · Thực hành : · Dụng cụ thiết bị : STT Thiết bị, dụng cụ Số lượng Ghi chú 1 Bàn thí nghiệm Thủy Lực 1 2 Van Phân Phối Các Loại 1 3 Dây dẫn dầu 8 4 Đồng hồ đo áp suất 2 5 Dây dẫn điện 6 6 Rắc co chữ T 2 21
  7. KHOA CƠ KHÍ PTN THỦY LỰC – KHÍ NÉN BAN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH · Sơ đồ mạch thủy lực : P1 A B Y1 Y2 P T T P A B Ya P T P2 T P M 23
  8. KHOA CƠ KHÍ PTN THỦY LỰC – KHÍ NÉN BAN GIẢNG DẠY THỰC HÀNH · Nhận xét: · An toàn lao động: · Trang bị đầy đủ các trang bị an toàn: giày bata, áo thực tập theo quy định, · Khi cấp điện cho mạch phải báo với người hướng dẫn. · Khu vực thí nghiệm, thiết bị dụng cụ phải được lau dọn và sắp xếp gọn gàng, sạch sẽ sau khi hoàn tất buổi thí nghiệm. III. Câu hỏi kiểm tra : 1. 2. 25