Bài giảng môn Thiết kế luận lí 1 - Chương 5: Flip-Flop và mạch tuần tự - Nguyễn Quang Huy
Giới thiệu (tt)
• Phần mạch tổ hợp nhận tín hiệu từ input ngoài và từ
output của các phần tử nhớ (memory elements).
• Output của hệ thống là một hàm chức năng lấy tín
hiệu input ngoài và thông tin từ các phần tử nhớ.
• Phần tử nhớ quan trọng nhất là flip-flop (FF) (được
tạo ra từ các cổng logic).
– Bản thân cổng logic không có khả năng nhớ
– FF: kết nối các cổng logic theo cách mà thông tin có thể
được lưu trữ
• Phần mạch tổ hợp nhận tín hiệu từ input ngoài và từ
output của các phần tử nhớ (memory elements).
• Output của hệ thống là một hàm chức năng lấy tín
hiệu input ngoài và thông tin từ các phần tử nhớ.
• Phần tử nhớ quan trọng nhất là flip-flop (FF) (được
tạo ra từ các cổng logic).
– Bản thân cổng logic không có khả năng nhớ
– FF: kết nối các cổng logic theo cách mà thông tin có thể
được lưu trữ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Thiết kế luận lí 1 - Chương 5: Flip-Flop và mạch tuần tự - Nguyễn Quang Huy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_thiet_ke_luan_li_1_chuong_5_flip_flop_va_mach.pdf
Nội dung text: Bài giảng môn Thiết kế luận lí 1 - Chương 5: Flip-Flop và mạch tuần tự - Nguyễn Quang Huy
- dce 2014 Khoa KH & KTMT Bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính
- dce 2014 Flip-Flop và mạch tuần tự
- dce 2014 Giới thiệu • Mạch tổ hợp không có bộ nhớ • Hầu hết các hệ thống được tạo thành từ mạch tổ hợp và các phần tử nhớ 4/22/2014 Logic Design 1 ©2014, CE Department 5
- dce 2014 Giới thiệu (tt) • FF có 2 trạng thái SET : Q=1, Q’=0 - trạng thái HIGH hoặc 1. CLEAR/RESET: Q=0, Q’=1 - trạng thái LOW hoặc 0 FF còn có tên gọi khác là Latch (cài) 4/22/2014 Logic Design 1 ©2014, CE Department 7
- dce 2014 NAND Gate Latch • Khi SET = 1 và CLEAR = 1 thì mạch NAND latch có 2 trường hợp có thể xảy ra – Ngõ xuất phụ thuộc vào trạng thái các ngõ nhập trước đó 4/22/2014 Logic Design 1 ©2014, CE Department 9
- dce 2014 NAND Gate Latch • Setting: xảy ra khi SET input có một xung xuống 0 trong khi CLEAR input vẫn bằng 1 – Trường hợp Q = 1 4/22/2014 Logic Design 1 ©2014, CE Department 11
- dce 2014 NAND Gate Latch • Clearing: xảy ra khi CLEAR input có một xung xuống 0 trong khi SET input vẫn bằng 1 – Trạng thái Q = 1 4/22/2014 Logic Design 1 ©2014, CE Department 13
- dce 2014 NAND Gate Latch 4/22/2014 Logic Design 1 ©2014, CE Department 15
- dce 2014 NOR Gate Latch 4/22/2014 Logic Design 1 ©2014, CE Department 17
- dce 2014 Clock Signals và Clocked FFs • Tín hiệu Clock được phân bổ đến tất cả các phần của hệ thống. Output có thể thay đổi chỉ khi tín hiệu clock chuyển trạng thái. • Tín hiệu clock chuyển trạng thái từ – 0 lên 1: cạnh lên (Positive going transition – PGT). – 1 xuống 0: cạnh xuống (Negative going transition – NGT). 4/22/2014 Logic Design 1 ©2014, CE Department 19
- dce 2014 Clocked Flip-Flops • Clocked FFs có một tín hiệu clock được đặt tên là CLK, CP, hoặc CK. Hầu hết các tín hiệu CLK là tín hiệu kích cạnh (egde triggered). • Clocked FFs có 1 hoặc nhiều tín hiệu điều khiển – Các tín hiệu điều khiển không ảnh hưởng đến trạng thái của output cho đến khi có sự thay đổi trạng thái của clock xảy ra. • Tín hiệu Clock: quyết định thời điểm (WHEN) • Tín hiệu điều khiển: quyết định trạng thái (WHAT) 4/22/2014 Logic Design 1 ©2014, CE Department 21
- dce 2014 Clocked SC Flip-Flops 4/22/2014 Logic Design 1 ©2014, CE Department 23
- dce 2014 Clocked SC Flip-Flops 4/22/2014 Logic Design 1 ©2014, CE Department 25
- dce 2014 Cấu tạo mạch - edge triggered SC FF 4/22/2014 Logic Design 1 ©2014, CE Department 27
- dce 2014 JK Flip-Flops 4/22/2014 Logic Design 1 ©2014, CE Department 29
- dce 2014 D Flip-Flops 4/22/2014 Logic Design 1 ©2014, CE Department 31
- dce 2014 D Latch 4/22/2014 Logic Design 1 ©2014, CE Department 33
- dce 2014 Asynchronous Inputs (bất đồng bộ) 4/22/2014 Logic Design 1 ©2014, CE Department 35
- dce 2014 FF – Vấn đề thời gian • Setup and Hold time 4/22/2014 Logic Design 1 ©2014, CE Department 37
- dce 2014 FF – Vấn đề thời gian (tt) • Maximum clock frequency • Clock pulse high or low times • Clock transition times 4/22/2014 Logic Design 1 ©2014, CE Department 39
- dce 2014 FF – Vấn đề thời gian (tt) 4/22/2014 Logic Design 1 ©2014, CE Department 41
- dce 2014 Ứng dụng FF (1) • Truyền dữ liệu song song (Parallel transfer) 4/22/2014 Logic Design 1 ©2014, CE Department 43
- dce 2014 Ứng dụng FF (3) • Chia tần số và đếm(Frequency division and counting) 4/22/2014 Logic Design 1 ©2014, CE Department 45
- dce 2014 Ứng dụng FF (3) • Mod number – MOD number: chỉ số trạng thái trong chuỗi đếm . – Bộ đếm ở ví dụ trước có 23=8 trạng thái khác nhau(000 tới 111). Bộ đếm này được gọi là bộ đếm MOD-8. – Nếu có 4 FF thì chuỗi trạng thái sẽ đếm từ 0000 đến 1111(có 16 trạng thái). Và được gọi là bộ đếm MOD-16. – Bộ đếm MOD-2N có khả năng đếm tới 2N -1 sau đó quay về trạng thái 0. 4/22/2014 Logic Design 1 ©2014, CE Department 47
- dce 2014 Mạch tạo xung clock •Bộ dao động Schmitt-trigger 4/22/2014 Logic Design 1 ©2014, CE Department 49