Bài giảng Vật lý chất rắn đại cương - Chương V: Khí điện tử tự do Fermin

Trong kim loại các điện tử hoá trị được coi như t
còn tại các nút mạng chỉ có
các gốc ion.
 Các khí điện tử này được coi là tự do:
Quãng , ~108ư109 khoảng cách giữa các nguyên tử 
 giữa các điện tử.
 Mẫu điện tử tự do tồn tại được là nhờ các lý do sau:
ưCác điện tử dẫn có thể coi thế
Coulomb của các ion U(x)=0. 
Khí điện tử không tương tác, tuân theo nguyên lý Pauli được gọi là
khí điện tử tự do Fermi.
pdf 19 trang thamphan 3300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý chất rắn đại cương - Chương V: Khí điện tử tự do Fermin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vat_ly_chat_ran_dai_cuong_chuong_v_khi_dien_tu_tu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Vật lý chất rắn đại cương - Chương V: Khí điện tử tự do Fermin

  1. Slide 1 Ch−ơng V Khíđiệntửtựdo Fermi ắTrong kim loại các điện tử hoá trị đ−ợc coi nh− tách khỏi nguyên tử vμ tạo ra trong tinh thể một khí điện tử, còn tại các nút mạng chỉ có các gốc ion. ắ Các khí điện tử nμyđ−ợc coi lμ tự do: -Quãng đ−ờng tự do lớn,~108-109 khoảng cách giữacác nguyên tử. - Khôngcóvachạmgiữacácđiệntử. ắ Mẫuđiệntửtựdo tồntại đ−ợc lμ nhờ các lý do sau: -Các điện tử dẫn không bị tác động của các ion, có thể coi thế Coulomb của các ion U(x)=0. -Các điện tử dẫn rất ít va chạm với nhau do chúng phải tuân theo nguyên lý Pauli. ắ Khíđiệntửkhôngt−ơng tác, tuân theo nguyên lý Pauli đ−ợc gọi lμ khíđiệntửtựdo Fermi. Slide 2 V.1. Mức năng l−ợng vμ mật độ trạng thái trong tr−ờng hợp một chiều ắGỉasửđiệntửcókhốil−ợng m chuyển động giới hạn trong đoạn dμi L, ở 2 đầu của đoạn nμycóhμng rμo thế cao vô cùng. Hμng rμonμy thay cho các t−ơng tác gĩ− điện tử ở trong tinh thể. ắHμm sóng của điện tử Ψn(x) đ−ợc xác định bởi ph−ơng trỡnh Schrodinger&& Hψ = εψ Pˆ 2 Toán tử Hamiltơn Hˆ = (bỏ qua thế nang) ˆ d 2m P= − ih trong đóPˆ lμ toán tử động l−ợng dx 2d 2ψ (x) HΨ = − h n = ε Ψ n 2m dx 2 n n Trong đó: εn-năng l−ợngđiệntửởtrạng tháin được mô tả bởi hμm sóng ψn Slide 3 -Điều kiện biên cố định: ψn(0)=0 vμ ψn(L)=0, vì có các rμothếở2 đầu. -Điềukiệnbiêntrênđ−ợc đáp ứng tự nhiên nếu hμmsóngcódạng hμm sin, còn n lμ số nửa b−ớc sóng đặt trên đoạn L. Thực vậy: ⎛ 2π ⎞ 1 2L ⎜ ⎟ ψn ~ sin⎜ x⎟ ; nλn = L hay λn = ⎝ λn ⎠ 2 n ⎛ nπ ⎞ ψn = Asin⎜ x⎟ A lμ hằng số ⎝ L ⎠ Schrodinger Hμm ψn phải đáp ứng ph−ơng trình && : 2 dψ nπ⎛ n π ⎞ d2ψ ⎛ nπ ⎞ ⎛ nπ ⎞ n = A cos⎜ x ⎟ ; n = −A⎜ ⎟ sin⎜ x ⎟ dx L ⎝ L ⎠ dx 2 ⎝ L ⎠ ⎝ L ⎠ 2 2 2 2 ⎛ nπ ⎞ nπ h ⎜ ⎟ ψ= ε ψ Hay h ⎛ ⎞ n n n εn = ⎜ ⎟ 2m ⎝ L ⎠ 2m ⎝ L ⎠ Năng l−ợng lμ hμmbậc2 củasốl−ợng tử n.
  2. Slide 7 V.2. Sự phụ thuộc vμo nhiệt độ của hμmphânbốFermi-Dirac -Trạng thái cơ bản của các hệ lμ trạng thái ở độ không tuyệt đối. Các trạng thái d−ới mức Fermi bị chiếm, trên mức Fermi trống -Khinhiệt độ tăng lên, động năng của khí điện tử tăng. Điện tử có năng l−ợng cao hơn mức Fermi chiếm các trạng thái trên mức Fermi → Để lại trạng thái trống d−ới mức Fermi. -Điệntử tuân theo hμmphânbốFermi-Dirac: 1 f (ε ) = e(ε−μ ) / kB T + 1 Hμm Fermi-Dirac cho thấy xác suất điện tử chiếm trạng thái ứng với mức năng l−ợng ε ở nhiệt độ T Đại l−ợng μ gọi lμ thế hoá học, ởđộkhôngtuyệtđốithếhoá học bằng năng l−ợng Fermi. ở nhiệt độ thấp giá trị μ gần với giá trị εF. Slide 8 Nhiệt độ Fermi Slide 9 -Nh− vậy năng l−ợng Fermi lμ năng l−ợng của trạng thái cao nhất có điện tử chiếm ở không độ tuyệt đối. -Khi ε-μ >> kBT: f(ε) ≈ exp[(μ-ε)/kBT] Hμmnμygầnvớihμm phân bố Boltzmann. V.3. Khíđiệntửtựdo trongtr−ờng hợp 3 chiều V.3.1. Bμi toán ba chiều biên cố định Ph−ơng trình đối với hạt tự do trong tr−ờng hợp 3 chiều : 2⎛ ∂ 2 ∂ 2 ∂ 2 ⎞ − h ⎜ + + ⎟ψ ()()r= ψ r ⎜ 2 2 2 ⎟ k ε k k 2m ⎝ ∂ x∂ y∂ z ⎠ Nếuđiệntửbịgiớihạn trongmộtthểtíchhữuhạn códạng hộp cạnh L thì nghiệm của ph−ơng trình nμycódạng :
  3. Slide 13 r → r Vận tốc hạt trong trạng thái với véctơ sóng :k v= h k / m - ở trạng thái cơ bản , các trạng thái bị chiếm đ−ợc biểu diễn bằng các điểm bên trong hình cầu trong không gian k. -Năng l−ợng ứng với bề mặt của cầu lμ năng l−ợng Fermi , các véctơ sóng có độ dμibằngkF có đầu nhọn chạm mặt cầu, mặt cầu nμyđ−ợc 2 gọi lμ mặt Fermi : ε = h k 2 F 2m F r -Mỗi trạng thái ứng với 1 thể tích (2π/L)3 trong không gian . k -Số các trạng thái cho phép bằng: 3 4π k /3 V 3 2 F = k= N (2π / L)3 3π2 F Số 2 chỉ rằng có 2 giá trị spin mS đối với mỗi giá trị cho phép k. -Tổngsốtrạng tháichobằngsốđiệntử 3/1 ⎛ 3π2 N ⎞ ⎜ ⎟ kF = ⎜ ⎟ ⎝ V ⎠ Slide 14 BánkínhcầuFermi kF chỉ phụ thuộc vμomậtđộhạt N/V mμ không phụ thuộc vμokhốil−ợng m 3/2 2⎛ 3π 2 N ⎞ = h ⎜ ⎟ ε F ⎜ ⎟ Cu có εF=7eV 2m ⎝ V ⎠ Vận tốc điện tử trên mặt Fermi 3/1 k ⎛ 3π2 N ⎞ hF h ⎜ ⎟ vF = = ⎜ ⎟ m m ⎝ V ⎠ V.3. 3. Mật độ trạng thái Mật độ trạng thái D(ε) lμ số trạng thái có trong một khoảng đơn vị năng l−ợng ε. 2 2 3/2 2/3 ⎛ 3π N ⎞ V⎛ 2 mε ⎞ = h ⎜ ⎟ hay N = F ε F ⎜ ⎟ 2⎜ 2 ⎟ 2m ⎝ V ⎠ 3π ⎝ h ⎠ Mật độ trạng thái tại mức năng l−ợng Fermi 2/3 dN V⎛ 2 m ⎞ 2/1 D()ε F = = 2⎜ 2 ⎟ ε F dε F 2π ⎝ h ⎠ Slide 15 Ta có thể thu đ−ợc kết quả đơn giản hơn: 3 dN 3 dε F ln N =lnε F + const Hay = 2 N 2 ε F dN 3N D()ε F = = dεF 2 ε F Nh− vậy mật độ trạng thái hay số trạng thái trên một khoảng đơn vị năng l−ợnggầnmứcFermi tỷlệvớitỷsốcủasốđiệntửdẫnvới năng l−ợng Fermi. V.4. Nhiệt dung của khí điện tử -Theo thuyết cổ điển nếu có N điện tử thì nhiệt dung điện tử lμ 3NkB/2. -Kết quả nμy gấp 100 lần giá trị thực nghiệm ở nhiệt độ phòng. -Nguyên lí Pauli vμ lý thuyết khí điện tử Fermi cho thấy không phải tất cảcácđiệntửcónăng l−ợng lμ kBT. -Khi nâng từ 0K lên nhiệt độ T, chỉ có các điện tử ở các trạng thái ứng với năng l−ợng trongkhoảngkBT gần mức Fermi mới bị kích thích
  4. Slide 19 ∂ f ε −ε F exp[(ε −ε FB)/]k T = 2 2 ∂ T kB T {exp[(ε− ε FB) /k T ]+ 1} Đặt x ≡ (ε-εF)/kBT x ∞ 2 2 e Cele = D()ε FB k T∫ x x 2 dx −ε FB/ k T (e + 1) x Vỡ e rất nhỏ khi x=-εF/kBT vμ ở nhiệt độ thấp giới hạn d−ới của tích phân thay bằng -∞ ∞ ex π2 x2 dx = ∫ x 2 −∞ (e+ 1) 3 1 C = π 2 D()ε k2 T ele 3 FB dN 3NN3 Ta lại có D()ε F = = = ; kBFF T = ε dεF 2 ε F 2kBF T 1 2 3N 2 1 2 T Vậy Cele = π kB T = π Nk B 3 2kBF T 2 TF Slide 20 ắ Nhiệt dung của kim loại -Nhiệt dung tổng cộng của kim loại ở nhiệt độ T <<TF vμ T<< θD : C = γT+αT3 γ, α lμ các hằng số γT lμ phần nhiệt dung của điện tử ( đóng góp của điện tử ). αT3 lμ phần nhiệt dung của mạng ( đóng góp của Phonon ). -Phần nhiệt dung của điện tử tuyến tính với T nên chiếm −u thế ở nhiệt độ thấp C = γ + α T2 T -giá trị γexp đo đ−ợc bằng thực nghiệm không trùng với giá trị lý thuyết: 2 2 1 T 1 2 2 π N k z C = π2 Nk γ= πD() ε k = 0 B ; free 2 B T free FB F 3 2ε F 3 N D()ε = Trongđólấy F ; N0 lμ số Avogadro, z- hoá trị của nguyên tố. 2 ε F -Thông th−ờng ng−ời ta thay mth khối l−ợngđiệntửnhiệthiệu dụng cho khí điện tử dẫn trong kim loại: m * γ th = exp ; m γ free Slide 21
  5. Slide 25 r Số gia của vận tốc δvr: δk δvr = h mr δ vr = − eE τ / m r r r dvr F − eE F= mar = m hay δ vr = δ t = δ t dt m m r Mậtđộdònggâybởiđiệntr−ờngE lμ: v r j= nq δ vr = ne2 τ E / m trong đónδ vr lμ số hạt qua đơn vị thiết diện trong đơn vị thời gian 2 Độdẫnđiệnσ theo định nghĩa lμ hệ số tỉ lệ ne τ r r σ = giữa mật độ dòngj vμ điện tr−ờng E m r r JE= σ Điện trở suất ρ lμ đại l−ợng tỷ lệ nghịch của độ dẫn điện: 1 m ρ = = σ ne2τ Slide 26 Có thể hiểu công thức trên nh− sau: -Điệntíchdịchchuyểntỷlệ với mật độ điện tích ne. -Số nhân e/m xuất hiện lμ do giatốccủađiệntíchnetrong điện tr−ờng đã cho tỷ lệ thuận với giá trị của điện tích vμ tỷ lệ nghịch với khối l−ợng. -Thông số τ gọi lμ thời gian hồi phục, đặc tr−ng cho khoảng thời gian mμ điện tr−ờng tác dụng lên hạt tải điện tích tự do. Khái niệm quãng đ−ờng tự do trung bình l của điện tử dẫn: l=vFτ vF lμ vận tốc điện tử trên bề mặt cầu Fermi. -Tất cả các va đập chỉ xảy ra đối với phần các điện tử trong không gian k nằm gần mặt Fermi Slide 27 ắKết quả thực nghiệm về điện trở của kim loại: -Trong đa số kim loại có điện trở ở300K lμ do va đập của điện tử dẫn với phonon mạng, còn ở nhiệt độ Heli lỏng (4K) do va đập với các nguyên tử tạp chất vμ các sai hỏng của mạng nh− nút khuyết, lệch mạng -Điện trở suất ρ của kim loại chứa tạp chất có thể viết d−ới dạng: ρ=ρL+ρI Trong đó ρL lμ điện trở suất do dao động mạng, ρI lμ điện trở suất do tán xạ của điện tử trên tạp chất. -Nguyên lý Matthiessen: nếu ρ tạp ít thì ρI không phụ thuộc vμo nhiệt độ. Khi ngoại suy đồ thị tới T=0K ta đ−ợc điện trở suất d−, giá trị nμy t−ơng đ−ơng với ρI vì ρ L → 0 khi T → 0K. T ρL~Tở nhiệt độ cao 0 5 ρL~T ở nhiệt độ thấp T<<θ
  6. Slide 31 V.8. Phản ứng điện môi của khí điện tử . - Nếu không có va đập thì ph−ơng trình chuyển động của điện tử tự d2 x do trong điện tr−ờng có dạng: m = −e ξ dt 2 Trong đó ξ lμ điện tr−ờng xoay chiều. -x vμ ξ phụ thuộc vμo thời gian : x= X.e−i ω t ; ξ = E.e −i ω t eE − ω2mX = − eE hay X = mω2 e2 E Mô men l−ỡng cực p của điện tử p= − eX = − mω2 ne2 E Mô men phân cực của đơn vị thể tích P= − neX = − mω2 Sự liên hệ giữa điện tr−ờng vμ cảm ứng điện khi có phân cực: r r r D= ε ε0 (E + P) D(ω ) P(ω ) ne2 Hằng số điện môi: ε() ω = =1 + =1 − εE( ω ) εE( ω ) εm ω2 ε lμ hằng số điện môi. 0 0 0 Slide 32 Tần số plasma: 2 2 ne ωp = ε0m Sự phụ thuộc của hằng số điện môi vμotầnsốđiện tr−ờng của một hệ khí điện tử : ω 2 ε( ω ) = 1 − p ω2 Slide 33 ắTruyền sóng điện từ trong plasma -ở tần số nhỏ hơn ωP thì ε(ω) ωP, vì 2 2 2 2 trongvùngnμyhμmđiệnmôid−ơng: ω =ωP +c k -Một số giá trị của tần số plasma ωP vμ b−ớc sóng λP ≡ 2πc/ωP ứng vớinồngđộđiệntửn: n (số điện tử/cm3) 1022 1018 1014 1010 15 13 11 9 ωP (độ/sec) 5,7.10 5,7.10 5,7.10 5,7.10 -5 -3 λP (cm) 3,3.10 3,3.10 0,33 33
  7. Slide 37 2 -Tại 0K ta có thế điện hoá μ: μ =ε 0 = h (3π 2n ) 3/2 F 2m 0 chỉ số 0 lμ tĩnh điện khi ch−a có q. -ở vùng điện tích mẫu có thế tĩnh điện bằng ϕ(r) : 2 μ =ε ()()r − eϕ r ≈ h [3π 2n ( r )] 2/3 − eϕ ( r ) F 2m Đây lμ biểu thức gần đúng Thomas-Fermi. -Gần đúng Thomas-Fermi cho rằng thế hoá định xứ có thể đ−ợc xác định nh− hμm của nồng độ điện tử tại điểm đó. Nó có thể áp dụng cho thếtĩnhđiện, nếunóítbiếnđổitrongkhoảngcáchcỡb−ớc sóng điện tử. -Nếu thế điện hoá giữ nguyên giá trị khi thế tĩnh điện thay đổi thì ta có: 2 2 h [3π 2n ( r )] 2/3 − eϕ ( r ) = h [3π 2n ] 3/2 =ε = μ 2m 2m 0 F Slide 38 Coi [n(r)-n0] lμ số gia của n vμ phân tích biểu thức trên thμnh chuỗi Taylor : dεF r r [n(r)− n]0 ≈ e ϕ (r) dn0 2 ε =h (3 π2 n ) 3/2 F 2m 0 Lấy đạo hμm hai vế 3 eϕ (r)r dεF 2 εF r = n(r)− n 0 ≈ n 0 2 ε dn0 n3 0 F 3n e2 Ph−ơng trỡnh Poisson ∇2 ϕ = 0 ϕ = λ2 ϕ 2ε0ε F 3 n e2 4n 3/1 λ2 = 0 ≈0 =4 π e2 D( ε ) F a -bánkínhBohr 2ε0 ε F a0 0 qe−λr -Ph−ơng trỡnh trên có nghiệm dạng: ϕr)r( = r Slide 39
  8. Slide 43 4 2 Nếu ε1 ứng với 1K, εF ứng với 5.10 K thì (ε1/εF) ≈ 4.10-10. Giá trị nμy đặc tr−ng cho độ giảm va đập do nguyên lý Pauli. -Khi ởnhiệt độ thấp kBT Động l−ợng điện tử thay đổi nhiều hơn trong quá trình N tán xạ điện tử-phonon thông th−ờng ở nhiệt độ thấp. r r r k+ qr + G = k' góc tán xạ có thể đạt tới π Khi mặt Fermi không cắt biên vùng Brillouin, có một số véctơ sóng q0 cực tiểu của phonon đối với quá trình tán xạ nhảy ng−ợc
  9. Slide 49 ⎛ d 1 ⎞ r r m⎜ + ⎟δvr = − e( E + δ vr ì B) ⎝ dt τ ⎠ Đại l−ợng vận tốc δvr lμ giá trị trung bình lấy trên mặt Fermi. V.12.1.Tần số Cyclotron Xét ph−ơng trình chuyển động đối với tr−ờng hợp từ tr−ờng B dọc theo trục z, để đơn giản ta coi τ=∞ vμ E=0. Ph−ơng trình đ−ợc viết d−ới dạng thμnh phần: d d eB m δv = − eB δ v δv = − δv dt x y dt x m y d d eB m δv = eB δ v δv y = δv x dt y x dt m δv= v cosω t Nghiệm của chúng có dạng x 0 C δvy = v 0 sin ω C t eB Tần số ω gọi lμ tần số Cyclotron ω ≡ C C m đối với điện tử tự do. Slide 50 -Đối với điện tử tự do ở từ tr−ờng 1Tesla có: 11 ωC=1,76.10 Rad/sec. -Nếu thời gian hồi phục trong Cu tinh khiết bằng 2.10-4s ở -9 -3 2 300K vμ 2.10 s ở 4K thì ωCτ=3,5.10 vμ 3,5.10 chứng tỏ rằng không thể hình thμnh đ−ợc quỹ đạo Cyclotron ở nhiệt độ phòng, còn ở nhiệt độ Heli tr−ớc khi va đập điện tử thực hiện nhiều vòng theo quỹ đạo. ωτ = 3510,. −3 C 300K ωτ = 3510,. 2 C 4 K -điều kiện điện tử chuyển động theo vòng xoắn. ωCτ > (2π) hay fCτ >1 Slide 51 V.12.2.Từ điện trở tĩnh: ⎛ d 1 ⎞ Tr−ờng hợp từ tr−ờng 1 chiều m⎜ + ⎟δvx = − e() Ex + B δ v y ⎝ dt τ ⎠ B h−ớng dọc theo trục z, lúc ⎛ d 1 ⎞ m⎜ + ⎟δvy = − e() Ey − B δ v x đó ph−ơng trình chuyển ⎝ dt τ ⎠ động đối với các điện tử có ⎛ d 1 ⎞ m⎜ + ⎟δvz = − eEz dạng: ⎝ dt τ ⎠ eτ δv = − E− ω τδ v Trong điều kiện tĩnh đạo x m x C y eτ hμmtheothờigianbằng0 δv = − E+ ω τδ v y m y C x eτ δv = − E z m z Giải ph−ơng trình eτ / m δv = − E( − ω τ E ) theo δvx vμ δvY x 2 x C y 1+ ( ωC τ ) eτ / m δv = − E( + ω τ E ) y 1+ ( ω τ )2 y C x C
  10. Slide 55 σ0 eBτ m jx = 2 E( x− ω C τ E y ) E y = − EEx Suy ra x = − Ey 1+ ( ωC τ ) m eBτ E E R =y = y H σ jx B 0 2 E( x− ω C τ E y )B 1+ ( ωC τ ) eB τ 1 ωC τ m 1 RH = − = −2 = − R = − σ B ne τ ne H 0 B ne m 2 với ωC=eB/m; σ0=ne τ/m -RH âm nếu coi e lμ điện tích d−ơng -Nồngđộhạt dẫncμng nhỏ thì hằng số Hall cμng cao. Vì vậy đo RH có thể xác định đ−ợc nồng độ hạt dẫn. Slide 56 -Nếu thời gian hồi phục τ đối với tất cả các điện tử phụ thuộc vμo vận tốc thì biểu thức tính RH có thêm một hệ số gần 1 trong tr−ờng hợp có 2 loại hạt dẫn lỗ vμ hạt. -Có thể xảy ra tr−ờng hợp thu đ−ợc các RH d−ơng ởmột số kim loại chuyển tiếp, chính giá trị d−ơng của RH lμ bằng chứng của sự t ồ n t ạ i l ỗ t rố n g . -24 -24 -Vật dẫn RH (10 đv CGS) Vật dẫn RH (10 đv CGS) Li -1,89 Ag -1,0 Cu -0,6 In +1,714 Au -0,8 As +50