Đề thi học kỳ II môn Trắc địa đại cương (Lớp dự thính) - Đề 1 - Năm học 2011-2012

  1. Góc thiên đỉnh của 1 hướng ngắm là góc hợp bởi:

a. hướng ngắm và hình chiếu của nó lên mặp phẳng ngang

b. hướng ngắm và hình chiếu của nó lên mặt phẳng đứng

c.hướng ngắm và hình chiếu của nó lên mặt phẳng xích đạo

d.a,b,c sai

  1. Dụng cụ được sử dụng trong việc đo khoảng cách:

            a.máy kinh vĩ                           b.máy toàn đạc điện tử

            c. máy thu gps                         d. a,b,c đúng

  1. Điểm A nằm trên đường đồng mức có độ cao 10,00m; điểm B nằm trên đường đồng mức có độ cao 20,00m; khoảng cách giữa 2 điểm AB đo trên bản đồ 1/2000 bằng 5mm. Độ dốc mặt đất trên hướng AB bằng:

a.-1%               b.1%                            c.100%                        d.-100%

doc 2 trang thamphan 3320
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ II môn Trắc địa đại cương (Lớp dự thính) - Đề 1 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ky_ii_mon_trac_dia_dai_cuong_lop_du_thinh_de_1_na.doc

Nội dung text: Đề thi học kỳ II môn Trắc địa đại cương (Lớp dự thính) - Đề 1 - Năm học 2011-2012

  1. Đề thi HKII (11-12) Đề 1 Môn Trắc địa đại cương TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAĐỀ THI HỌC KỲ II (11-12) KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÔN HỌC: TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG BỘ MÔN ĐỊA TIN HỌC THỜI LƯỢNG: 80 PHÚT   Ngày thi: 10.06.2012 LỚP DỰ THÍNH SV không sử dụng tài liệu, nộp lại đề thi Đề 1 Họ và tên: MSSV: Lớp: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0đ). Sinh viên chọn đáp án đúng nhất ngay trên đề thi bằng dấu O, nếu bỏ thì đánh dấu X. Mỗi câu đúng được 0,2 điểm, mỗi câu sai trừ 0,05 điểm, câu không làm không tính. 1. Góc thiên đỉnh của 1 hướng ngắm là góc hợp bởi: a. hướng ngắm và hình chiếu của nó lên mặp phẳng ngang b. hướng ngắm và hình chiếu của nó lên mặt phẳng đứng c.hướng ngắm và hình chiếu của nó lên mặt phẳng xích đạo d.a,b,c sai 2. Dụng cụ được sử dụng trong việc đo khoảng cách: a.máy kinh vĩ b.máy toàn đạc điện tử c. máy thu gps d. a,b,c đúng 3. Điểm A nằm trên đường đồng mức có độ cao 10,00m; điểm B nằm trên đường đồng mức có độ cao 20,00m; khoảng cách giữa 2 điểm AB đo trên bản đồ 1/2000 bằng 5mm. Độ dốc mặt đất trên hướng AB bằng: a.-1% b.1% c.100% d.-100% 4. Trong bình sai đường chuyền kinh vĩ, số hiệu chỉnh cho số gia tọa độ được tính theo nguyên tắc phân phối sai số khép: a.như nhau cho các số gia tọa độ b. tỷ lệ thuận với giá trị tọa độ các điểm c.tỷ lệ thuận với chiều dài cạnh d. tỷ lệ thuận với số gia tọa độ 5. Trong bình sai đường chuyền kinh vĩ, tồn tại sai số khép góc do: a.sai lệch khi đo góc bằng b.sai lệch khi đo góc đứng c.sai lệch đo góc định hướng d.sai lệch khi đo chiều dài cạnh 6. Chênh cao giữa 2 điểm được tính theo công thức quy ước nào sau đây? a.hBA = HA – HB b.hAB = HA+HB c. hAB = HB – HA d. a,c đúng 7. Điểm A có độ cao 11,50m; chênh cao giữa 2 điểm hBA = -5,50m. Điểm B có độ cao bằng: a.6,00m b.17,00m c.16,00m d. a,b,c sai 8. Trong quá trình bình sai một tuyến đường chuyền kinh vĩ theo phương pháp bình sai đơn giản, nếu giá trị fS/[S] tính được bằng 1/1900, bước tiếp theo sẽ là: a. tính số hiệu chỉnh số gia tọa độ b. tính số hiệu chỉnh cho chiều dài cạnh c. kiểm tra lại số liệu đo góc d. kiểm tra lại số liệu đo cạnh 9. Trong bài toán tính toán bình sai tuyến đo cao cấp kỹ thuật, sai số khép giới hạn về độ cao được tính dựa vào: a. tổng chiều dài tuyến đo cao b. tổng chênh cao đo c. tổng số đoạn đo trên tuyến đo d. a hoặc c 10. Một tuyến đường chuyền kinh vĩ phù hợp có 6 điểm kinh vĩ, sai số khép góc tính được bằng 48”. Số hiệu chỉnh góc cho góc đo bằng: a. -6” b. 6” c. 8” d. -8” 11. Hệ thống lưới khống chế độ cao của Việt Nam phân thành bao nhiêu cấp? a. 1 cấp b. 2 cấp c. 3 cấp d. 4 cấp 12. Một đường chuyền kinh vĩ dạng phù hợp có tổng cộng 3 điểm kinh vĩ. Sai số khép góc giới hạn của đường chuyền bằng: a. 40" 3 b. 40" 4 c. 40" 5 d. 40" 6 13. Máy thủy bình đặt giữa 2 điểm A,B; khoảng chắn trên mia đọc được là: tại A bằng 60cm; tại B bằng 62cm. Chiều dài đoạn đo AB bằng: a. 60m b. 62m c. 120m d. 122m -1/2-