Trắc nghiệm Vật lý hạt nhân, hạt cơ bản - Lê quang nguyên

Câu 1
Hai proton và hai neutron được kết hợp để cho
một hạt nhân Helium (2He4). Tìm nhiệt trao đổi
của phản ứng, cho biết
Câu 3
Lúc đầu một chất phóng xạ có độ phóng xạ là
1000 phân rã/s. Ba giờ sau đó độ phóng xạ giảm
xuống còn 125 phân rã/s. Chu kỳ bán rã của chất
này là:
pdf 11 trang thamphan 02/01/2023 1120
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Vật lý hạt nhân, hạt cơ bản - Lê quang nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftrac_nghiem_vat_ly_hat_nhan_hat_co_ban_le_quang_nguyen.pdf

Nội dung text: Trắc nghiệm Vật lý hạt nhân, hạt cơ bản - Lê quang nguyên

  1. Câu 1 Hai proton và hai neutron được kết hợp để cho 4 một hạt nhân Helium (2He ). Tìm nhiệt trao đổi của phản ứng, cho biết Trắc nghiệm mp = 1,007 825 u, mn = 1,008 665 u, 2 VL Hạt Nhân, Hạt Cơ Bản mHe = 4,002 602 u, 1u = 931,5 MeV/c Lê Quang Nguyên A. – 20,7 MeV www4.hcmut.edu.vn/~leqnguyen B. 20,7 MeV nguyenquangle59@yahoo.com C. 28,3 MeV D. – 28,3 MeV TL câu 1 Câu 2 Tìm năng lượng liên kết riêng của Au 197 , cho   79 = − 2 biết Q∑ mi,truoc ∑ mc j ,sau  i j  mAu = 196,966 543 u, mp = 1,007 825 u, 2 = + − 2 mn = 1,008 665 u, 1u = 931,5 MeV/c Q(2 mp 2 mmc n He ) Q= 28,3 MeV A. 7.3 MeV B. 7.7 MeV TL: C C. 7.9 MeV D. 8.3 MeV
  2. TL câu 4 Câu 5 Khoảng sau bao nhiêu chu kỳ bán rã thì độ phóng Tốc độ phân rã dN xạ của một chất đồng vị phóng xạ giảm xuống còn H= − = λ N() t 0,004 của độ phóng xạ ban đầu? dt λ = ln2 A. 3 T 1/2 B. 6 C. 8 H tỷ lệ nghịch với chu kỳ bán rã D. 60 TL: B TL câu 5 Câu 6 Tritium T3 có chu kỳ bán rã 12,3 năm và tỏa ra HtH( ) =exp ( − λ t ) 1 0 một nhiệt lượng 0,0186 MeV trên mỗi phân rã. Tìm công suất tỏa nhiệt của 1 g Tritium, cho biết:   t 23 −1 7 H() t= H exp − ln2 NA = 6,02 × 10 mol , 1 năm = 3,16 × 10 s, 0   T1/2  −13 1 MeV = 1,6 × 10 J, mT = 3,016 05 u t ln (H H ) = −0 = 8 A. 1.1 W T ln2 1/2 B. 9.6 W TL: C C. 3.2 W D. 0.33 W
  3. TL câu 8 Câu 9 Trong một chuỗi phóng xạ hạt nhân phân rã α và t  β− nhiều lần cho đến khi đạt đến một hạt nhân H() t= H exp − ln2 0   bền. Đồng vị phóng xạ Ra 226 thuộc về một trong T1/2  bốn chuỗi phóng xạ . Chuỗi phóng xạ đó bắt đầu từ đồng vị phóng xạ nào sau đây: t ln (H H ) = − 0 T ln2 1/2 A. U238 t=17200 n B. U235 C. Th 232 TL: D D. Np 237 TL câu 9 Câu 10 Một nguyên tử O16 hấp thụ một proton, và sau đó Chỉ có phân rã α mới làm thay đổi số phát ra một deuteron. Hạt nhân con là hạt nhân khối (giảm 4). nào sau đây? Do đó: A. nitrogen-15 Atrước – Asau = bội số của 4 B. oxygen-17 C. oxygen-15 TL: A D. fluorine-15
  4. TL câu 12 Câu 13 Khi uranium phân rã thành hai hạt nhân trung = + Mtruoc m U m n bình, các hạt nhân kết quả thường có dư neutron so với hạt nhân bền. Do đó chúng thường cho: M= mm + + 2 m sau I Y n =( − ) 2 A. phân rã meson QMtruoc Mc sau B. phân rã β− Q=174 MeV C. phân rã β+ D. phân rã proton TL: B 1 →1 +0 + ν 0n1 p−1 e e TL: B Câu 14 Câu 15 Ở trạng thái tự do, hạt nào sau đây kém bền nhất? Hạt nào sau đây được xem là hạt cơ bản? A. electron A. neutron B. photon B. meson C. neutron C. electron D. proton D. tất cả các hạt trên. Electron là một hạt cơ bản, photon là một boson truyền: chúng không phân rã. TL: C Neutron có khối lượng lớn hơn proton, nên dễ phân rã hơn. TL: C
  5. Câu 19 Câu 20 Electron-neutrino νe không có tính chất nào sau Trong phân rã của muon thành một electron, một đây? neutrino và một phản neutrino, phản neutrino là một ___-phản neutrino: A. Không có spin. B. Không có điện tích. A. electron C. Khối lượng gần bằng không. B. muon D. Là một loại lepton. C. tau D. gluon TL: A TL câu 20 Câu 21 Trong các hạt sau đây hạt nào không phải là một µ→e + ν + ν meson? Trước phản ứng L = 0 e A. muon Sau phản ứng electron có Le = 1, B. pion phản neutrino, nếu thuộc loại e sẽ có L = −1 e C. kaon Và như vậy Le sẽ bảo toàn D. tất cả các hạt trên. Vậy hạt còn lại là electron-phản neutrino TL: A TL: A
  6. TL câu 25 – 1 TL câu 25 – 2 p+ n →Σ0 +Σ − S = 0 p n Σ0 Anti-Σ− q 1 0 0 1 S = − 1 S 0 0 −1 1 B 1 1 1 −1 Btrước = 2 Bsau = 0 Quark lạ có S = − 1 TL: C Câu 26 TL câu 26 Các hạt Σ+, Σ− và Σ0 đều có số lạ bằng −1. Va chạm Kết quả phải là một cặp hạt và phản hạt để giữa một phản proton và một neutron có thể tạo tổng số lạ hay tổng số baryon bằng 0: A sai ra hạt nào sau đây? Tổng điện tích phải bằng − 1: B và D sai A. Σ– and Σ0 TL: C B. Σ+ và phản Σ0 + →Σ+ +Σ 0 C. phản Σ+ và Σ0 p n D. phản Σ– và Σ0