Bài giảng Mạch tổ hợp nhiều mức

Cây quyết định nhị phân thứ tự
• OBDD (Order Binary Decision Diagram)
– Là một đồ thị không có chu trình.
– Đỉnh terminal biểu diễn bằng hình vuông.
– Đỉnh nonterminal biểu diễn bằng hình tròn.
– Đỉnh con low được trỏ đến bởi cạnh 0.
– Đỉnh con high được trỏ đến bởi cạnh 1.
• OBDD biểu diễn OFF-set và ON-set của một
hàm dưới dạng các cover tách biệt nhau.
– Mỗi cube của cover: đường từ đỉnh gốc đến đỉnh
terminal của cây
pdf 37 trang thamphan 3740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mạch tổ hợp nhiều mức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mach_to_hop_nhieu_muc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Mạch tổ hợp nhiều mức

  1. Mạch tổ hợp nhiều mức TrầnAnhĐiền 10070475 Hoàng Văn Long 10070485 Võ Bảo Hùng 09070441 1
  2. Cây quyết định nhị phân thứ tự • OBDD (Order Binary Decision Diagram) –Làmột đồ thị không có chu trình. – Đỉnh terminal biểudiễnbằng hình vuông. – Đỉnh nonterminal biểudiễnbằng hình tròn. – Đỉnh con low đượctrỏđếnbởicạnh 0. – Đỉnh con high đượctrỏđếnbởicạnh 1. •OBDD biểudiễn OFF-set và ON-set củamột hàm dướidạng các cover tách biệt nhau. –Mỗi cube củacover: đường từđỉnh gốc đến đỉnh terminal củacây. 3
  3. Cây quyết định nhị phân thứ tự •Thứ tự a = 1, b = 2, c = 3 Thứ tự c = 1, a = 2, b =3 5
  4. Xây dựng BDD dùng khai triển Shannon 7
  5. Rút gọn OBDD 9
  6. Ví dụ 11
  7. Các định nghĩa •Một OBDD G là rút gọn (reduced) nếunó – Không chứa đỉnh v nào với low(v) = high(v) – Không chứahaiđỉnh v, w nào mà đồ thị con có đỉnh gốclàv và w là đẳng cấu. 13
  8. Mạch tương đương sử dụng ROBDD •Phương pháp kiểmtrasự tương đương giữa hai mạch luận lý 2 hay nhiềumức •Lựachọnthứ tự giống nhau cho các ngõ nhậpcơ bản của2 mạch •Xâydựng ROBDD cho các ngõ xuấtcơ bảncủa2 mạch •Kiểm tra tính đẳng cấucủa 2 ROBDD đãxâydựng để xác định sự tương đương của2 mạch 15
  9. Ảnh hưởng của thứ tự biến 17
  10. Cofactor •Cofactor của ROBDD đốivớibiếnxi •Thaythế tấtcả các đỉnh v với index(v) = i bằng high(v) •Cofactor của ROBDD đốivớibiếnx’i •Thaythế tấtcả các đỉnh v với index(v) = i bằng low(v) 19
  11. Cofactor • Thay thế tấtcả các đỉnh v với index(v) = i bằng low(v) a1 a1 b1 Cofactor a2 a2 theo b1’ a2 b2 b2 b2 0 1 0 1 0 1 F = a1b1 + a2b2 Fb'1= a2b2 21
  12. Cạnh đảo F = a.b.x + a'.y + b'.y = a.b.x + (a.b)'.y x x y y a a a b b b 0 1 0 1 0 1 23
  13. Toán tử APPLY – Giải thuật thực hiện • Độ phứctạp hàm mũ theo số biến ngõ nhập •Mỗilầngọi APPLY cho đỉnh nonterminal: gọi2 lần đệ qui •2 phương pháp tinh chế •Ápdụng các trường hợp đặcbiệt •Tạobảng lưutrữ các node đãtạotrước đó • Độ phứctạp: O(|G1|.|G2|) 25
  14. Toán tử APPLY – Ví dụ F = a AND c a1 a (a1,c1) a a AND (a3,c1) c1 c c c 0 1 0 1 0.c 1.0 1.1 0 1 a2 a3 c2 c3 (a2,c1) (a3,c2) (a3,c3) • APPLY(a1,c1) • APPLY(a2,c1) • APPLY(a2,c2)=0, APPLY(a2,c3)=0 • APPLY(a3,c1) • APPLY(a3,c2)=0, APPLY(a3,c3)=1 27
  15. Toán tử APPLY – Ví dụ 29
  16. Mạng Multiplexor-based •Mỗi multiplexor hiệnthực cho hàm luậnlý f = x.p + x’.q •Mạng multiplexor-based • Thành phầncơ bảnlàcácmulitplexor •liênhệ trựctiếpvới BDD và tương đương với hàm luậnlýbiểudiễnbởiBDD p f q x 31
  17. Mạng Multiplexor-based Mạch 2 mức BDD tương ứng b a f a c c c b 0 1 33
  18. Mạng Multiplexor-based a b c a F1 F1 b c c • Đỉnh a •low(a)= c 0 1 • high(a) = 1 Multiplexor thay thế cho đỉnh a f = a’.f + a.f = c + a low(a) high(a) 35
  19. ThankThank youyou 37