Đề thi học kỳ II môn Xử lý số tín hiệu

Câu 2 (2.5 điểm)
Cho một hệ thống có hàm truyền H(z) như sau
a) Xác định các điểm cực (pole) và zero và vẽ mặt phẳng phức (z-plane) của hệ
thống.
b) Xác định và vẽ đáp ứng biên độ (magnitude response) của hệ thống.
c) Nhận xét hoạt động của hệ thống dựa trên đáp ứng biên độ.
d) Vẽ sơ đồ khối (block diagram) thực hiện hệ thống.
e) Giả sử tín hiệu ngõ vào hệ thống là x có N mẫu, viết chương trình xử lý mẫu
(sample processing algorithm) để nhận được tín hiệu ngõ ra y của hệ thống.
pdf 2 trang thamphan 29/12/2022 800
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ II môn Xử lý số tín hiệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ky_ii_mon_xu_ly_so_tin_hieu.pdf

Nội dung text: Đề thi học kỳ II môn Xử lý số tín hiệu

  1. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM ĐỀ THI HỌC KỲ KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ MÔN XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU BỘ MÔN VIỄN THÔNG Ngày thi: 21/5/2014 Thời gian: 80 phút Sinh viên không được sử dụng tài liệu Câu 1 (2 điểm) Cho một tín hiệu tương tự như sau với t có đơn vị là giây (second): x(t) = sin(900π t) + 2 sin(1700π t) + sin(4200π t) x(t) x[n] y(t) Lấy mẫu Khôi phục lý tưởng a) Nếu lấy mẫu tín hiệu x(t) tại tần số lấy mẫu fs=1 kHz, xác định tín hiệu rời rạc x[n] nhận được sau khi lấy mẫu. b) Xác định tín hiệu y(t) nhận được sau khi khôi phục từ tín hiệu x[n] trong phần (i) nếu sử dụng bộ khôi phục lý tưởng (ideal interpolation) Câu 2 (2.5 điểm) Cho một hệ thống có hàm truyền H(z) như sau 1+ 3z 2 H(z) = 2 3 + z a) Xác định các điểm cực (pole) và zero và vẽ mặt phẳng phức (z-plane) của hệ thống. b) Xác định và vẽ đáp ứng biên độ (magnitude response) của hệ thống. c) Nhận xét hoạt động của hệ thống dựa trên đáp ứng biên độ. d) Vẽ sơ đồ khối (block diagram) thực hiện hệ thống. e) Giả sử tín hiệu ngõ vào hệ thống là x có N mẫu, viết chương trình xử lý mẫu (sample processing algorithm) để nhận được tín hiệu ngõ ra y của hệ thống. Câu 3 (1 điểm) Chứng tỏ rằng hai hệ thống sau là tương đương: a) y[n]= 0.2y[n −1]+ x[n]−0.3x[n −1]+ 0.02x[n − 2] b) y[n]= x[n]−0.1x[n −1]