Bài giảng môn Dụng cụ bán dẫn - Chương 5: BJT - Phần 4 - Hồ Trung Mỹ
Gương dòng điện đơn giản
• Chú ý có nhiều dạng gương dòng điện (xem thêm các tài
liệu về “electronic circuits”)
• Một số điểm lưu ý khi thiết kế gương dòng điện như các
slide trước:
1. Hai BJT phải luôn ở chế độ tích cực
2. Để dòng ở tải IO bằng dòng chuẩn (IREF) thì phải chọn 2 BJT có
đặc tính giống nhau
3. Có giới hạn trị số điện trở của tải để bảo đảm điều kiện 1 thì
mạch mới làm việc như nguồn dòng (ta dùng điều kiện để bảo
đảm Q2 tích cực: VCE2 > VCEsat để suy ra giới hạn của tải)
• Chú ý có nhiều dạng gương dòng điện (xem thêm các tài
liệu về “electronic circuits”)
• Một số điểm lưu ý khi thiết kế gương dòng điện như các
slide trước:
1. Hai BJT phải luôn ở chế độ tích cực
2. Để dòng ở tải IO bằng dòng chuẩn (IREF) thì phải chọn 2 BJT có
đặc tính giống nhau
3. Có giới hạn trị số điện trở của tải để bảo đảm điều kiện 1 thì
mạch mới làm việc như nguồn dòng (ta dùng điều kiện để bảo
đảm Q2 tích cực: VCE2 > VCEsat để suy ra giới hạn của tải)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Dụng cụ bán dẫn - Chương 5: BJT - Phần 4 - Hồ Trung Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dung_cu_ban_dan_chuong_5_bjt_phan_4_ho_trung_m.pdf
Nội dung text: Bài giảng môn Dụng cụ bán dẫn - Chương 5: BJT - Phần 4 - Hồ Trung Mỹ
- ĐHBK Tp HCM-Khoa Đ-ĐT BMĐT GVPT: Hồ Trung Mỹ Môn học: Dụng cụ bán dẫn Chương 5 BJT
- BJT làm khóa điện tử (a) BJT bão hòa (ON) tương tự khóa đóng (b) BJT tắt (OFF) tương tự khóa mở Chú ý: • Thường có thêm RB hạn dòng tại B, khi đó có thể chọn RB theo quan hệ sau IBsat > ICsat (trong thực tế lấy = min) • Dùng điều kiện VCE VCEsat =0.2V (Si) để tìm giới hạn của điện trở tải
- TRANSISTOR SWITCH
- Trong 2 mạch sau thì mạch nào khi ở trong tối thì LED sáng?
- TRANSISTOR LOGIC GATES
- CURRENT SOURCE
- Nguồn dòng dùng BJT BJT Current Mirror (Gương dòng điện dùng BJT)
- Gương dòng điện đơn giản dùng BJT Vout Vref Nếu VA >> Vout–Vref và >> 2 thì Iout Iref
- Gương dòng điện đơn giản • Chú ý có nhiều dạng gương dòng điện (xem thêm các tài liệu về “electronic circuits”) • Một số điểm lưu ý khi thiết kế gương dòng điện như các slide trước: 1. Hai BJT phải luôn ở chế độ tích cực 2. Để dòng ở tải IO bằng dòng chuẩn (IREF) thì phải chọn 2 BJT có đặc tính giống nhau 3. Có giới hạn trị số điện trở của tải để bảo đảm điều kiện 1 thì mạch mới làm việc như nguồn dòng (ta dùng điều kiện để bảo đảm Q2 tích cực: VCE2 > VCEsat để suy ra giới hạn của tải)
- CURRENT MIRROR
- Mạch ổn áp
- Feedback voltage regulator
- Mạch ổn áp hai transistor R3 + R4 Vout = (VZ + VBE) R4 +Vin Q2 R2 R1 R3 V RL out Q1 R4 VZ
- Mạch ổn áp song song (shunt voltage regulator)
- Mạch ổn áp có bảo vệ quá tải
- Multivibrators (Mạch dao động đa hài) • Multivibrator – A circuit designed to have zero, one, or two stable output states. • There are three types of multivibrators. – Astable (or Free-Running Multivibrator) [bất ổn] – Monostable (or One-Shot) [đơn ổn] – Bistable (or Flip-Flop) [ lưỡng ổn = 2 trạng thái bền]
- Monostable Multivibrators • Monostable multivibrator – A switching circuit with one stable output state. – Also referred to as a one-shot. – The one-shot produces a single output pulse when it receives a valid input trigger signal.
- 2 LED Blink circuit (Astable Multivibrator) F = 0.3-7Hz
- Sử dụng BJT như diode Mạch thử cho BJT-NPN dùng làm "siêu diode" và Zener
- Micro không dây FM FM WIRELESS MICROPHONE By Len Galasso
- Tai nghe không dây hồng ngoại
- Mạch nạp dùng năng lượng mặt trời cho nguồn điện của bộ đèn LED nhỏ
- Mạch dao động dịch pha
- Mạch nạp pin Ni-Cad 12V, 20mAh
- Mạch phát hiện mức chất lỏng