Bài giảng Trang bị điện-điện tử trong máy công nghiệp - Chương IV: Khí cụ điện & điện tử (Phần 1) - Ngô Hà Quang Thịnh

Độ bền cơ khí của vật liệu phụ thuộc không chỉ vào độ lớn của
lực, mà còn phụ thuộc vào chiều, độ dài thời gian tác động và độ
dốc tăng lên.
 Khí cụ điện ổn định lực điện động phải thỏa mãn:
 Việc tính toán lực điện động: tính theo dòng điện xung của
hiện tượng ngắn mạch
 Việc tính toán độ bền động học khi có hiện tượng cộng
hưởng
pdf 108 trang thamphan 3780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Trang bị điện-điện tử trong máy công nghiệp - Chương IV: Khí cụ điện & điện tử (Phần 1) - Ngô Hà Quang Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_trang_bi_dien_dien_tu_trong_may_cong_nghiep_chuong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Trang bị điện-điện tử trong máy công nghiệp - Chương IV: Khí cụ điện & điện tử (Phần 1) - Ngô Hà Quang Thịnh

  1. Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Đại Học Bách Khoa Khoa Cơ Khí Bộ Môn Cơ Điện Tử Môn Học: Trang Bị Điện-Điện Tử Trong Máy Công Nghiệp Chương IV Khí Cụ Điện & Điện Tử Phần 1 TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  2. Kiến Thức Cơ Bản
  3. Phương Pháp Tính Lực Điện Động Dựa trên sự tác dụng giữa dòng điện đặt trong từ trường và cảm ứng từ của từ trường đó .Khi có dòng điện (i) chạy qua một nguyên tố dây dẫn (dl) đặt trong từ trường có cảm ứng từ B thì sẽ sinh ra lực điện động tác dụng lên nguyên tố này: dF i B dl sin .Khi xét lực trên cả đoạn dây (l): tt F dF iBsin dl iBL sin 00 F: Lực điện động β: góc giữa dây dẫn L và cảm ứng từ B B: Cảm ứng từ TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  4. Phương Pháp Tính Lực Điện Động Lực điện động giữa các dây dẫn song song L2 0 Lx1 x F i12 i dx 4 a 22 2 2 0 1 xa xa L1, L2: chiều dài của hai dây dẫn song song I1, I2: dòng điện qua hai dây dẫn song song μ0: độ dẫn từ của không khí a: khoảng cách giữa hai dây dẫn x: đoạn đường dịch chuyển theo hướng tác dụng TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  5. Phương Pháp Tính Lực Điện Động Hai dây dẫn song song không cùng chiều dài C1 ,C2 : khoảng cách đường chéo của 2 dây dẫn B1, B2: cạnh bên tạo bởi 2 dây dẫn Lực điện động sinh ra: 2L CCBB F0 i i 1 2 1 2 4 12 aa TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  6. Phương Pháp Tính Lực Điện Động Lực điện động trong dòng điện xoay chiều ba pha . Dòng điện xoay chiều ba pha biến đổi theo quy luật: . Lực tác dụng lên dây dẫn của pha 1 F = F + F i1 Im sin t 1 12 13 F : lực điện động giữa pha 1 và 2 2 12 i Isin t F13 : lực điện động giữa pha 1 và 3 2 m 3 2 4 F cI2 sin t sin t i Isin t 12 m 3 3 m 3 14 F cI2 sin t sin t 13 23m TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  7. Ổn Định Lực Điện Động . Độ bền cơ khí của vật liệu phụ thuộc không chỉ vào độ lớn của lực, mà còn phụ thuộc vào chiều, độ dài thời gian tác động và độ dốc tăng lên. . Khí cụ điện ổn định lực điện động phải thỏa mãn:  Việc tính toán lực điện động: tính theo dòng điện xung của hiện tượng ngắn mạch  Việc tính toán độ bền động học khi có hiện tượng cộng hưởng TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  8. Phát Nóng Khí Cụ Điện . Chế độ làm việc ngắn hạn: Thời gian làm việc tlv 5T Trong đó: τn tăng nhiệt xác lập dài hạn với dòng lớn hơn định mức như giả thiết ngắn hạn Công suất định mức Công suất chế độ ngắn hạn Hệ số nâng công suất khi làm việc ngăn hạn Hệ số nâng dòng điện khi làm việc ngăn hạn F: diện tích tỏa nhiệt KT: hệ số tỏa nhiệt TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  9. Phát Nóng Khí Cụ Điện -Để tận dụng khả năng chịu nhiệt, tăng dòng sao cho τmax = τs Khi đó, ta có: Hệ số nâng công suất: Hệ số nâng dòng điện: TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  10. Tiếp Xúc Điện . Tiếp xúc điện là nơi mà dòng điện đi từ vật dẫn này sang vật dẫn khác. Bề mặt tiếp xúc của hai vật dẫn được gọi là tiếp xúc điện . Phân loại tiếp xúc điện:  Tiếp xúc cố định: Các tiếp điểm được nối cố định với các chi tiết dẫn dòng điện (thanh cái, cáp điện, chỗ nối khí cụ vào mạch). Trong quá trình sử dụng, cả 2 tiếp điểm được gắn chặt vào nhau nhờ bu-lông, hàn nóng hay hàn nguội  Tiếp xúc đóng mở: Là tiếp xúc để đóng ngắt mạch. Trong trường hợp này sẽ phát sinh hồ quang điện  Tiếp xúc trượt: Là tiếp xúc ở cổ góp và vành trượt, tiếp xúc này cũng dễ sinh ra hồ quang TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  11. Hồ Quang Điện Đặc tính hồ quang . Tồn tại giới hạn điện áp mà ở đó hồ quang bật cháy xác định được gọi là VC = Vig. Nếu nguồn thấp hơn VC thì sự phóng điện hồ quang không xảy ra . Đường đặc tuyến không tuyến tính, không đồng nhất ở 2 chiều tăng giảm . Đặc tính hồ quang phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai điện cực . Đặc tính hồ quang còn phụ thuộc đặc tính môi trường vật lý giữa hai điện cực TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  12. Hồ Quang Điện Quá trình phát sinh hồ quang điện . Đối với tiếp điểm có dòng điện nhỏ: ban đầu khoảng cách giữa chúng nhỏ trong khi điệp áp đặt có trị số nhất định, trong khoảng không gian này sẽ sinh ra điện trường có cường độ rất lớn (3.107V/cm) có thể làm bật điện tử từ catode. Số điện tử càng nhiều, chuyển động dưới tác dụng của điện trường làm ion hóa không khí gây hồ quang điện. . Đối với tiếp điểm có dòng điện lớn: Lúc đầu mở tiếp điểm, lực ép giữa chúng có trị số nhỏ nên số tiếp điểm tiếp xúc để dòng điện đi qua ít. Sau đó mật độ dòng điện tăng lên đáng kể làm cho giọt kim loại được kéo căng trở thành cầu chất lỏng, trong không gian giữa hai tiếp điểm xuất hiện hồ quang điện. Vì quá trình phát nóng của cầu thực hiện rất nhanh nên sự bốc hơi mang tính nổ. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  13. Khí Cụ Điều Khiển Bằng Tay
  14. Công Tắc (Switch) Khái niệm: Công tắc là một loại khí cụ đóng ngắt dòng điện bằng tay, có hai hoặc nhiều trạng thái ổn định, dùng để chuyển đổi, đóng ngắt mạch điện công suất nhỏ TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  15. Công Tắc (Switch) Các thông số kỹ thuật cơ bản: Điện áp định mức Udm: Điện áp định mức một chiều có thể là 110V, 220 V, 440V Điện áp định mức xoay chiều là 127V, 220V, 380V, 500V Dòng điện định mức Idm: là dòng điện dài hạn qua tiếp điểm của công tắc mà không làm hỏng tiếp điểm TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  16. Công Tắc (Switch) Một số hình dạng công tắc: Công tắc xoay TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  17. Công Tắc (Switch) Một số hình dạng công tắc: Công tắc hành trình TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  18. Công Tắc (Switch) Các phương pháp kiểm tra công tắc: Thử công suất cắt: cho một dòng điện bằng 125% Iđm đi qua và ở điện áp bằng điện áp định mức Uđm, công tắc phải chịu được số lần ngắt với thời gian như sau Đối với công tắc ≤ 10A, 90 lần ngắt trong thời gian 3 phút Đối với công tắc 25A, 60 lần ngắt trong thời gian 3 phút Thử sức bền cơ khí: Tiến hành 10.000 lần thay đổi vị trí tần số thao tác 25lần/phút không có điện áp và dòng điện.Sau đó công tắc phải ở trạng thái làm việc tốt và có thể chịu được tiêu chuẩn xuyên thủng trên. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  19. Phích Cắm-Ổ Cắm Phích cắm thường được chế tạo với điện áp định mức 250V, dòng điện định mức 10A, tuổi thọ cơ khí khoảng 5000 lần thao tác TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  20. Phích Cắm-Ổ Cắm Ổ cắm là thiết bị thường dùng để nối chuyển tiếp và thường được chế tạo theo các thông số kỹ thuật sau: Điện áp định mức 250VAC Dòng điện định mức 10A tối thiểu 1mm2 Tuổi thọ cơ khí 5.000 lần thao tác Dòng điện đóng 12.5A Dòng điện cắt 12.5A TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  21. Phích Cắm-Ổ Cắm Phân loại Thiết bị này thường được dùng để chia nguồn điện làm đôi cho 2 thiết bị sử dụng điện khác nhau Các đầu nối có khóa bảo vệ Loại này cách ly đối với nước nên thích hợp sử dụng ở những nơi ẩm ước Phích cắm-ổ cắm dạng hình Y TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  22. Nút Ấn (Switch-Push Button) Nút ấn (nút điều khiển): là một loại KCĐ dùng để đóng ngắt từ xa các thiết bị điện từ khác nhau, các dụng cụ báo hiệu, và cũng để chuyển đổi các mạch điện điều khiển, tín hiệu, liên động, bảo vệ v.v Mạch điện một chiều điện áp đến 440V và mạch xoay chiều điện áp đến 500V, tần số 50Hz TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  23. Nút Ấn (Switch-Push Button) Phân loại Nút ấn kiểu hở: được đặt trên bề mặt một giá đặt trong bảng điện, hộp nút ấn hay ở tủ điện TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  24. Nút Ấn (Switch-Push Button) Nút nhấn kiểu chống nổ: Được dùng trong các hầm lò, hoặc nơi có khí nổ lẫn không khí. Cấu tạo của nó đặc biệt kín khít không lọt được tia lửa ra ngoài và đặc biệt vững chắc để không bị phá vỡ khi nổ TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  25. Nút Ấn (Switch-Push Button) Nguyên lý hoạt động: Nút ấn có đặc tính tự hoàn nguyên, có nghĩa là khi tác động một lực lên nó thì các tiếp điểm của nút ấn thay đổi trạng thái, khi ngừng tác động thì các tiếp điểm tự trở về trạng thái cũ. Loại nút ấn có chốt cài thì có thể sử dụng như nút ấn bình thường (tự hoàn nguyên) hoặc sử dụng ở chế độ cài. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  26. Cầu Dao (Throw Knife Switch)
  27. Cầu Dao (Throw Knife Switch) Ký hiệu: TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  28. Cầu Dao (Throw Knife Switch) Điều kiện lựa chọn: UdmCD: điện áp định mức của cầu dao UdmLD: điện áp định mức của lưới điện IdmCD: dòng điện định mức của cầu dao Itt: dòng điện tính toán định mức của mạch điện phụ tải Ngoài ra còn phải chú ý đến chủng loại như số pha, số cực, khả năng cắt tải Icu, Ics, IN hoặc khả năng chịu ngắn mạch Icw, Icm, INmax. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  29. Cầu Dao (Throw Knife Switch) Ví dụ: yêu cầu chọn cầu dao cho hộ gia đình có công suất 4kW, điện áp nguồn 220V, hệ số công suất chung là 0,85 Công suất tính toán của hộ gia đình: Trong đó: Pd là công suất đặt của căn hộ Kdt hệ số đồng thời, Kdt = 0,8 Ptt = 0,8 x 4 = 3,2 kW Dòng điện tổng của căn hộ: Dựa vào bảng số liệu, chọn loại cầu dao ký hiệu 5TE7 411 do hãng Siemens chế tạo hay 2P.20A.250V (1 cực, Idm = 20A, Udm = 250V) TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  30. Cầu Chì (Fuse)
  31. Cầu Chì (Fuse) Các loại cầu chì: Cầu chì hình ống Cầu chì loại vặn TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  32. Cầu Chì (Fuse) Nguyên lý làm việc của cầu chì: Đặc tính cơ bản của cầu chì là sự phụ thuộc của thời gian chảy đứt với dòng điện chạy qua (đặc tính ampe-giây) Để có tác dụng bảo vệ, đường ampe-giây của cầu chì (đường 1) tại mọi thời điểm đều phải thấp hơn đường đặc tính của đối tượng được bảo vệ (đường 2) TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  33. Cầu Chì (Fuse) Để bảo vệ tốt và nhạy, dòng điện giới hạn phải không lớn hơn dòng định mức nhiều. Đối với đồng: Igh / Idm = 1.6 ~ 2 Đối với chì: Igh / Idm = 1.25 ~ 1.45 Đối với hợp kim chì thiết: Igh / Idm = 1.15 Dòng điện Dòng điện sử dụng ngắn mạch Các đặc tính của dòng điện Các đặc tính của cầu chì Dòng điện Dòng điện Dòng điện Khả năng cắt định mức cắt cực tiểu cắt giới hạn định mức TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  34. Cầu Chì (Fuse) Lựa chọn cầu chì: Điện áp làm việc định mức Dòng điện làm việc định mức Nhiệt độ môi trường Quá dòng và thời gian mà cầu chì phải cắt Dòng điện sự cố lớn nhất có thể có Dòng xung, dòng khởi động và hiện tương quá độ của mạch Giới hạn về kích thước Tiêu chuẩn áp dụng Yêu cầu lắp đặt (loại lắp đặt, dễ tháo lắp, chỉ thị trông thấy được) TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  35. Cầu Chì (Fuse) Đối với phụ tải không có hiện tượng quá tải: Chọn cầu chì để bảo vệ cho 10 bóng đèn huỳnh quang, mỗi bóng có công suất 60W, điện áp 220V, cosφ = 0,8 Dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn huỳnh quang: Dòng điện phụ tải lớn nhất: Dòng điện định mức cầu chì cần chọn: Cầu chì sẽ chọn có dòng định mức là 4A TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  36. Cầu Chì (Fuse) Bảo vệ quá tải: các thông số liên quan IB: dòng điện làm việc của dây cáp IZ: dòng điện lớn nhất mà dây cáp có thể tải được IdmCC: dòng điện định mức của cầu chì If: dòng điện quy ước nóng chảy của cầu chì Điều kiện bảo vệ dây cáp được thỏa mãn khi IdmCC Tiết diện cáp đồng (mm2) Thời gian quy ước (h) IZ 12 1 1 15 16 1,5 1 19,5 20 & 25 2,5 1 26 32 4 1 35 40 6 1 46 50 & 63 10 1 63 TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  37. CB (Circuit Breaker)
  38. CB (Circuit Breaker) Cấu tạo, nguyên lý làm việc: TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  39. CB (Circuit Breaker) Các thống số kỹ thuật cơ bản Điện áp định mức Uđm: giá trị điện áp làm việc dài hạn của thiết bị điện được CB đóng ngắt. Dòng điện định mức Iđm: dòng điện làm việc lâu dài của CB, dòng định mức của CB thường được chọn bằng 1.2 ~ 1.5 lần dòng định mức của thiết bị được bảo vệ. Dòng điện tác động Itđ : Là dòng CB tác động, tùy thuộc loại phụ tải mà tính chọn I tác động khác nhau. Với động cơ điện không đồng bộ ba pha rotor lồng sóc thì thường Itđ = (1,2~1,5)Iđm, với Iđm là dòng định mức của thiết bị cần bảo vệ. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  40. CB (Circuit Breaker) Cách lựa chọn CB Dòng điện tính toán đi trong mạch. Dòng điện quá tải. Tính toán thao tác có chọn lọc. Ngoài ra lựa chọn CB còn phải căn cứ vào đặc tính làm việc của phụ tải là CB không được phép cắt khi có quá tải ngắn hạn thường xảy ra trong điều kiện làm việc bình thường như dòng điện khởi động, dòng điện đỉnh trong phụ tải công nghệ. ICB ≥ Itt Tùy theo đặc tính và điều kiện làm việc cụ thể, lựa chọn dòng điện định mức bằng 125%, 150% hay lớn hơn nữa so với dòng điện tính toán trong mạch Chọn theo số liệu kỹ thuật của nhà sản xuất TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  41. CB (Circuit Breaker) Đặc tính ampe giây CB TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  42. Rơ Le (Relay)
  43. Rơ Le (Relay) Phân loại: Theo nhiệm vụ: Rơ le điều khiển, rơ le bảo vệ, rơ le tín hiệu, rơ le trung gian Theo tham số vật lý: Rơ le theo tham số điện (I, U, P, f), rơ le theo tham số cơ (chuyển dịch, vận tốc) Theo nguyên lý làm việc: rơ le điện từ, rơ le điện động, rơ le nhiệt, rơ le điện trở, rơ le cảm ứng, rơ le tốc độ, rơ le thời gian Theo dòng điện: rơ le dòng điện một chiều, rơ le dòng điện xoay chiều TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  44. Rơ Le Nhiệt Lựa chọn rơ le nhiệt: Đường đặc tính ampe giây của rơ le gần sát đường đặc tính ampe giây của đối tượng cần bảo vệ Chọn thấp quá sẽ không tận dụng được công suất động cơ điện Chọn cao quá sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị cần bảo vệ Trong thực tế, chọn dòng điện định mức rơ le nhiệt bằng dòng định mức của động cơ điện, rơ le tác động ở giá trị Itd ~ (1,2-1,3)Idm TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  45. Công Tắc Tơ Định nghĩa: Công tắc tơ là một loại khí cụ điện dùng để đóng cắt từ xa tự động hoặc bằng nút ấn các mạch điện lực có phụ tải, điện áp đến 500V, dòng điện đến 600A. Đặc điểm của công tắc tơ: Công tắc tơ có hai vị trí: đóng -cắt, được chế tạo có số lần đóng cắt lớn, tần số đóng cắt có thể lên đến 1500 lần trong 1 giờ. TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  46. Công Tắc Tơ Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động: Cấu tạo công tắc tơ điện từ có lò xo ở dạng ép TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  47. Công Tắc Tơ Các thông số cơ bản: Khả năng cắt và khả năng đóng Icu, Ics: là giá trị dòng mà contactor có khả năng đóng thành công và ngắt với dòng ngắn mạch Dòng điện định mức Idm: . Dòng điện định mức đi qua tiếp điểm chính trong chế độ làm việc gián đoạn-lâu dài, nghĩa là ở chế độ này, thời gian côngtắctơ ở trạng thái đóng không lâu quá 8 giờ . Dòng điện định mức của côngtắctơ hạ áp thông dụng có các cấp 10, 20, 25, 40, 60, 75, 100, 150, 250, 600A. . Nếu côngtắctơ được đặt trong tủ thì dòng điện định mức phải lấy thấp hơn 10% vì làm mát kém. Trong chế độ làm việc dài hạn, dòng điện cho phép thông qua côngtắctơ còn phải lấy thấp hơn nữa so với dòng điện định mức TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  48. Công Tắc Tơ Các thông số cơ bản: Tính ổn định lực điện động Icm: là giá trị đỉnh của dòng ngắn mạch mà dưới mức đó lực điện động của nó chưa thể phá hư các chi tiết cấu tạo của contactor Tần số thao tác: . Đó là số lần đóng cắt côngtăctơ trong một giờ . Tần số thao tác bị giới hạn bởi sự phát nóng của các tiếp điểm chính do hồ quang . Tần số thao tác có các cấp 30,100, 120, 150, 300, 600, 1200, 1500 lần/giờ TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  49. Công Tắc Tơ TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  50. Công Tắc Tơ TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  51. Khởi Động Từ
  52. Khởi Động Từ Các yêu cầu kỹ thuật chủ yếu: Tiếp điểm có độ bền chịu mài mòn cao Khả năng đóng, cắt cao Thao tác đóng, cắt dứt khoát Tiêu thụ công suất nhất Bảo vệ tin cậy động cơ điện khỏi bị quá tải lâu dài (trường hợp có rơle nhiệt đi kèm Thỏa mãn điều kiện khởi động của động cơ điện không đồng bộ lồng sóc có bội số dòng điện khởi động lớn từ 5÷7 lần dòng định mức TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  53. Khởi Động Từ Ví dụ: TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn
  54. Khởi Động Từ Nguyên lý làm việc: - Khi nhấn nút Start, cuộn dây M được cung cấp điện áp. Khi đó phần ứng sẽ bị hút về lõi thép tĩnh làm đóng các tiếp điểm chính thường mở để cung cấp điện cho độngcơ khởi động, đồng thời cũng đóng các tiếp điểm phụ thường mở để duy trì điện áp khi cho cuộn dây khi buông tay khỏi nút ấn khởi động. Các tiếp điểm phụ thường đóng lúc này mở ra. Khi đó động cơ sẽ quay - Khi nhấn nút Stop, cuộn nam châm điện mất điện. Khi đó các tiếp điểm chính và tiếp điểm phụ thường mở sẽ mở ra, còn các tiếp điểm phụ thường đóng sẽ đóng lại. Khi đó động cơ sẽ dừng lại - Khi có quá tải động cơ, rơle nhiệt sẽ thao tác làm ngắt mạch điện cuộn dây, do đó cũng ngắt khởi động từ và dừng động cơ điện TS. Ngô Hà Quang Thịnh, nhqthinh@hcmut.edu.vn