Bài giảng Truyền số liệu và mạng - Chương 2: Kỹ thuật truyền số liệu

NỘI DUNG CHÍNH
 Truyền bất đồng bộ (Asynchronous transmission).
 Truyền đồng bộ (Synchronous transmission).
 Nhiễu Gauss và tỷ lệ lỗi bit (Gauss Noise and BER).
 Mã hóa kênh (channel coding)
 Các kỹ thuật nén dư liệu (Data Compression


 

pdf 86 trang thamphan 27/12/2022 2920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Truyền số liệu và mạng - Chương 2: Kỹ thuật truyền số liệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_truyen_so_lieu_va_mang_chuong_2_ky_thuat_truyen_so.pdf

Nội dung text: Bài giảng Truyền số liệu và mạng - Chương 2: Kỹ thuật truyền số liệu

  1. Chương 2 : Kỹ Thuật Truyền Số Liệu Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-1
  2. Hệ thống mã (Coding schemes) „ Có hai hệ thống mã thường được sử dụng nhất trong hệ thống turyền số liệu : „ Mã EBCDIC (Extended Binary Coded Decimal Interchange Code) : là bộ mã 8bit được sử dụng trong các thiết bị do hãng IBM sản xuất. „ Mã ASCII (American Standards Committee for Information Interchange) : là bộ mã 7bit do CITT định nghĩa. Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-3
  3. Hệ thống mã (Coding schemes) Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-5
  4. Cấu hình kết nối cơ bản „ Điểm – điểm (point - point). „ Đa điểm ( Multipoint - Multidrop). „ Mắc lưới (Mesh). „ Sao (Star). „ Vòng(Ring). Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-7
  5. Các kiểu thông tin ƒ Bán song công (half-duplex): thông tin được truyền theo hai chiều nhưng không đồng thời, tại mỗi thời điểm thông tin chỉ có truyền theo một hướng (Bộ đàm) Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-9
  6. Các kiểu truyền „ Để truyền các bit dữ liệu từ nơi phát đến nơi thu trên đường truyền vật lý ta có thể truyền theo 2 hình thức: „ Truyền nối tiếp ( Serial ): Các bit được gửi lần lượt trên đường truyền. Tốc độ thấp,khoảng cách truyền xa. Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-11
  7. Các kỹ thuật truyền ƒ Để bên thu xác định và hiểu đúng các bit dữ liệu truyền đến thì phải thực hiện được những yêu cầu sau: „ Xác định thời điểm bắt đầu của mỗi bit trong một chu kỳ-> bit / clock synchronization „ Xác định được vị trí bắt đầu và kết thúc của mỗi ký tự / byte. -> character / byte synchronization (Có thể không cần thiết tùy theo kiểu truyền). „ Xác định vị trí bắt đầu và kết thúc của mỗi khung dữ liệu Ỉ frame synchronization Có 2 kiểu truyền : „ Truyền bất đồng bộ (Asynchronous transmission) . „ Truyền đồng bộ (Synchronous transmission) . Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-13
  8. Đồng bộ bit Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-15
  9. Đồng bộ bit „ Do đồng hồ phía thu và phát chạy độc lập nhau -> Phải làm sao lấy mẫu càng gần trung tâm bit càng tốt. „ Nguyên lý : „ Tần số xung clock đồng hồ thu lớn gấp N lần tần số xung clock củađồng hồ phát. „ Khi phát hiện đựơc trạng thái chuyển đổi mức điện áp (vị trí bắt đầu của start bit và vị trí kết thúc của bit stop bit truớc đó hay trạng thái nghĩ của đường truyền) thì phía thu sẽ chờ sau N/2 chu kỳ xung clock thu (vị trí giữa của start bit) để lấy mẫu. „ Sau đó cứ sau mỗi N chu kỳ xung clock (vị trí giữa mỗi bit) thu phía thu sẽ lấy mẫu bit dữ liệu thu. Điều này được thực hiện cho đến hết ký tự. Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-17
  10. Đồng bộ ký tự „ Nguyên lý : „ Phía phát và phía thu được lập trình để có cùng số bit trong mỗi ký tự (start, data, parity & stop bit). „ Sau khi nhận được start bit, phía thu sẽ thực hiện việc đồng bộ ký tự bằng cách đếm đúng số bit đã được lập trình, sau đó chuyển nội dung ký tự vừa thu được vào bộ đệm và chờ thu ký tự mới. Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-19
  11. Đồng bộ khung „ Đồng bộ khung (frame) : „ Frame là những ký tự in được : Đóng khung toàn bộ khối bằng 2 ký tự đặc biệt : „ STX (Start of Text) : Bắt đầu khung. „ ETX ( End of Text) : kết thúc khung. „ Frame có những ký tự không in được : „ Thêm ký tự DLE (Data Link Escape) truớc STX và ETX . „ Nếu dữ liệu muốn phát trùng với DLE thì áp dụng phương pháp nhồi ký tự hay nhồi byte ( Charater Stuffing or Byte Stuffing). Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-21
  12. Truyền bất đồng bộ ƒ Bài giải: ƒ Khung tin DTE A truyền: DLE STX T S L DLE DLE DLE ETX Chèn thêm ƒ DLE: 00000100011 ƒ Tương tự cho các ký tự khác ƒ Thời gian truyền khung: ƒ T = (9 x 11)/1200 = 82.5 ms Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-23
  13. Đồng bộ bit „ Kỹ thuật đồng bộ trong kiểu truyền đồng bộ „ Đồng bộ bit : „ Clock encoding and extraction „ Digital Phase-lock-loop (DPLL) „ Hybrid „ Đồng bộ khung : „ Character-oriented „ Bit-oriented Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-25
  14. Đồng bộ bit Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-27
  15. Đồng bộ bit Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-29
  16. Đồng bộ bit „ Thông thường clock thu có tần số gấp N=32 lần tần số clock phát. Bộ tạo dao động này được nối tới DPLL nhằm duy trì sự đồng bộ. „ DPLL là một bộ phận được sử dụng để duy trì sự đồng bộ bit giữa bộ tạo xung clock thu với chuỗi dữ liệu thu vào. Việc duy trì sự đồng bộ này được dựa trên sự thay đổi trạng thái trong chuỗi dữ liệu thu được. „ Trong trường hợp clock thu và chuỗi dữ liệu thu duy trì được sự đồng bộ với chuỗi dữ liệu thu vào (hình 3.3.3 c), bit dữ liệu thu sẽ được lấy mẫu ngay tại vị trí giữa chu kỳ bit sau mỗi 32 xung clock. Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-31
  17. Đồng bộ bit „ 1 chu kỳ bit chia thành 5 đoạn A, B,C,D,E nhu hình vẽ. „ Sự chênh lệch vị trí chuyển mức có thể xảy ra trong các đoạn A, B, C, D, E (hình 3.3.3 d). „ Nếu vị trí chuyển đổi xảy ra trong đoạn A, thì vị trí xung lấy mẫu cuối cùng trước đó rất gần với sự chuyển đổi trạng thái kế nó, nghĩa là vị trí lấy mẫu bị trễ (tốc độ lấy mẫu chậm). Do đó DPLL sẽ hiệu chỉnh bằng cách rút ngắn khoảng thời gian lấy mẫu xuống còn 32 – 2 = 30 clock. „ Ngược lại, nếu vị trí chuyển đổi xảy ra như trong trường hợp E, thì vị trí xung lấy mẫu cuối cùng trước đó rất xa với sự chuyển đổi trạng thái kế nó, nghĩa là vị trí lấy mẫu bị sớm (tốc độ lấy mẫu nhanh ). Do đó DPLL sẽ hiệu chỉnh bằng cách kéo dài khoảng thời gian lấy mẫu lên 32+2 =34 clock. Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-33
  18. Đồng bộ bit „ Số bit dữ liệu tối đa để xung lấy mẫu bộ thu đồng bộ với dữ liệu nhận được được tính như sau: Khảng A hoặc E mỗi lần hiệu chỉnh 2 nhịp clock (+/-2) nên để thoát ra khỏi vùng A hoặc E cần 5 bit dữ liệu cho sự hiệu chỉnh thô ( vì đoạn này chiếm 10 xung clock) và tương tự để thoát ra vùng B hoặc D thì cần 4 bit dữ liệu, và cuối cùng để đảm bảo lấy chính xác tại trung tâm mỗi bít thì cần 1 bit dữ liệu nữa. Vậy tổng cộng cần 10 bit dữ liệu. „ Do đó thường trong kỹ thuật truyền đồng bộ thì các bít đồng bộ thường được phát trước khi tuyền dữ liệu thực sự, để đảm bảo đồng bộ bên phát và bên thu không ảnh hưởng đến thông tin cần truyền. Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-35
  19. Đồng bộ bit Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-37
  20. Đồng bộ khung „ Khi phía thu thực hiện được việc đồng bộ bit, nó sẽ bắt đầu chế độ dò tìm (hunt mode). Trong mode này phía thu sẽ thu và kiểm tra mỗi nhóm 8 bit xem có phải là ký tự đồng bộ (SYN) hay không. Nếu không phải là ký tự SYN, phía thu sẽ thu bit kế tiếp và kiểm tra. Ngược lại nếu đúng là SYN thì phía thu xem như đã thực hiện xong việc đồng bộ ký tự, và sau đó nhận vào 8 bit xem như 1 ký tự. „ Sau khi đã thực hiện xong vấn đề đồng bộ như trên Việc đồng bộ khung được thực hiện giống như kỹ thuật truyền bất đồng bộ. Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-39
  21. Đồng bộ khung „ Nhận xét : „ Kiểu truyền định hướng ký tự này sử dụng nhiều ký tự điều khiển (STX, ETX, DLE), do đó hiệu suất truyền thấp. „ Trong kiểu truyền này yêu cầu khối dữ liệu phát phải có chiều dài là bội số của 8 đảm bảo hệ thống xử lý theo từng ký tự (định hướng ký tự). Điều này có thể không được đảm bảo nếu khối ký tự phát là dữ liệu nhị phân bất kỳ. Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-41
  22. Đồng bộ khung „ Để thực hiện đồng bộ bit, phía phát sẽ gửi các byte rảnh ( idle bytes :11111111) trước cờ khởi đầu của khung.(Chú ý: Các bit 1 được dùng mã đường dây nên sẽ có sự xáo trộn mức để bên thu thực hiện đồng bộ ¾ Việc trong suốt dữ liệu được thực hiện bằng cách chèn bit 0 (zero bit insertion) thực hiện tại phía phát. Khi hoạt động, khối này sẽ kiểm tra xem trong chuỗi bit phát có chuỗi liên tiếp 5 bit 1 hay không, nếu có thì sẽ thực hiện chèn 1 bit 0 vào cuối chuỗi này. Khi đó trong chuỗi dữ liệu phát sẽ không thể có ký tự cờ 01111110. Phía thu sẽ thực hiện ngược lại, nếu thu được chuỗi dữ liệu bao gồm 5 bit 1 liên tiếp, sau đó là bit 0 thì nó sẽ loại bỏ bit 0 này bằng mạch zero bit deletion (mạch xoá bit 0). Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-43
  23. Đồng bộ khung Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-45
  24. Truyền đồng bộ ƒ Ví dụ: Một máy phát muốn truyền chuỗi ký tự ASCII 7 bit MOBIFONE cho máy thu theo cơ chế thiên hướng ký tự và sử dụng phương pháp kiểm tra chẵn theo hàng „ Hãy trình bày cấu trúc khung hoàn chỉnh khi truyền khối tin với các kiểu truyền sau: Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-47
  25. Nhiễu gauss và tỷ lệ lỗi bit (Gauss Noise and BER) „ Nhiễu Gauss : „ Hàm mật độ công suất của nhiễu Gauss : 1 2 2 p()x = e −()x−m 2δ 2πδ 2 p(x) 1 2πδ 2 0.606 δ δ 2πδ 2 „ m: giá trị trung bình (DC). „ δ : Độ lệch chuẩn ( áp hiệu dụng) 0.136 2δ 2δ 2 2 2πδ „ δ : gọi là phương sai (công suất nhiễu) 0 m x Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-49
  26. Nhiễu gauss và tỷ lệ lỗi bit „ Tín hiệu nhận được cộng luôn cả nhiễu nếu lớn hơn VT thì xác quyết mức ‘1’, ngược lại nhỏ hơn VT thì xác quyết mức ‘0’. Do đó ta có : „ Xác xuất lỗi khi truyền bit 1 sai là: 2 vT −( x−A) 1 2 P (v vT) = p (1/0) = ∫ 2 v 2πσ „ Giả sử xác suất xuất hiện bit 1 vàT 0 là pr(1) và pr(0) „ Xácsuấtlỗi1 bit : pe = pr(1)p(0/1) + pr(0)p(1/0) Nếu xác suất xuất hiện 0 và 1 là như nhau tức pr(0)= pr(1)=0.5, thì pe = 0.5 p(0/1) + 0.5 p(1/0) = p(0/1) = p(1/0). Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-51
  27. Nhiễu gauss và tỷ lệ lỗi bit „ Ngoài ra, xác suất lỗi có thể tính dựa vào (S/N)v, hoặc (S/N)p „ Pe = Q (A/2σ) = Q [(S/N)V] „ Pe = Q (A/2σ) = Q [(S/N)P] „ Xác suất sai k bit bất kỳ khi truyền khối n bit k k k n−k pk = Cn pe (1− pe ) „ Nếu truyền n bits mà toàn bộ bị sai (k=0). n pr(error) = 1-p0 = 1-(1-pe ) ≈ npe. (do pe<<1) Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-53
  28. Nhiễu gauss và tỷ lệ lỗi bit „ Đồ thị tính hàm Q(k) Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-55
  29. Parity check „ Trong mỗi ký tự (7 hoặc 8 bit) truyền đi khối kiểm tra sẽ thực hiện việc chèn một bit (parity bit) vào cuối ký tự (ngay trước stop bit). Giá trị parity bit là 0 hay 1 tuỳ vào phương pháp kiểm tra là kiểm tra chẵn (even parity) hay kiểm tra lẻ (odd parity). „ Kiểm tra chẵn : Tổng số bit 1 trong tất cả bit dữ liệu (không kể start và stop bit) và parity bit là số chẵn „ Kiểm tra lẻ: Tổng số bit 1 trong tất cả bit dữ liệu (không kể start và stop bit) và parity bit là1 số lẻ. „ Phía thu sẽ thực hiện việc tính lại parity bit sau đó so sánh parity bit nhận được, nếu khác nhau thì phía thu sẽ hiểu rằng đã có lỗi xảy ra trên đường truyền. „ Phát hiện sai nếu tổng số bit sai là số lẻ „ Không phát hiện sai nếu tổng số bit sai là số lẻ. Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-57
  30. Block sum check „ Sử dụng khi truyền dữ liệu dưới dạng một khối các ký tự, trong kiểu kiểm tra này, mỗi ký tự truyền đi sẽ được phân phối 2 bit kiểm tra parity là parity hàng và parity cột. Các bit parity theo từng cột được gọi là ký tự kiểm tra khối BCC- block check character. „ Phát hiện và sửa sai nếu lỗi bit đơn. „ Không phát hiện sai nếu các bit sai kiểu chùm như : sai 4 bit, 2 bit cùng hàng và 2 bit cùng cột. „ Các trường hợp còn lại thì phát hiện sai được „ Thường sử dụng trong kiểu truyền bất đồng bộ. Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-59
  31. Cyclic Redundant Check „ Phía phát tạo ra một ký số kiểm tra khung FSC (frame sequence check) hay CRC, FSC được phát kèm theo phía sau của frame thông tin. „ Phát hiện được tất cả lỗi bít đơn, bit đôi,bit lẻ hay bit chùm. „ Thường sử dụng trong kỹ thuật truyền đồng bộ. „ Giả sử gọi : „ M(x) : bản tin cần truyền đi (the message to be transmitted)gồm kbit. „ G(x) : đa thức sinh (the divisor or generator) gồm n+1bit „ R(x) : số dư gồm n bit (k > n) „ Q(x) : thương số của phép chia „ T(x) : thông điệp truyền đi gồn (n+k) bit Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-61
  32. Cyclic Redundant Check „ Bên thu : „ Việc phát hiện lỗi được thực hiện bằng cách lấy chuỗi dữ liệu thu được chia modulo 2 cho đa thức sinh G(x) như sau: T(x) xnM(x)+ R(x) xnM (x) R(x) R(x) R(x) = = + = Q()x + + = Q()x G(x) G()x G()x G()x G()x G()x 14243 =0 „ Do trong phép cộng modulo 2 thì 2 số giống nhau cộng lại bằng 0 „ Như vậy nếu phần dư trong phép chia này bằng 0 thì phía thu xem như không có lỗi xảy ra, ngựơc lại nếu khác 0 thì phía thu phát hiện được lỗi xảy ra khi truyền dữ liệu Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-63
  33. Cyclic Redundant Check „ Ví dụ: Cho thông tin cần truyền M(x) = 110101. Sử dụng đa thức sinh G(x) = x3 + 1. „ Tìm CRC và thông tin cần truyền đi. „ Bài giải: „ Bước 1 : Chuyển thông báo nhị phân thành đa thức :M(x) = 1.x5 + 1.x4 + 0.x3 + 1.x2 + 0.x1 + 1.x0= x5 + x4 + x2 + 1 3 „ Chọn G(x) = x + 1. c 5 4 2 3 8 7 5 „ Bước 2 : Nhân M(x).x = (x + x + x + 1).x = x + x + x + x3. Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-65
  34. Các kỹ thuật nén dư liệu (Data Compression) „ Mục đích : Giảm kích thước và thời gian truyền. „ Các kỹ thuật nén cơ bản : „ Packed Decimal : Khi truyền ký tự số dùng mã BCD 4 bit thay cho mã ASCII 7bits hay EDBIC „ Relative Coding : Khi truyền các ký tự số, chỉ truyền sai số giữa các số liên tiếp nhau. „ Character Suppression : Khi truyền các ký tự in được mà các ký tự giống nhau được truyền liên tiếp, thay vì truyền hết các ký tự thì chỉ truyền 1 ký tự đại diên và kèm theo là số các ký tự giống nhau. „ Huffman Coding „ Run Length Coding (Facsimile compression) Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-67
  35. Huffman Coding „ Ví dụ : Để tạo mã cho việc đo nhiệt độ từ 200 đến 300 C người ta lấy xác suất của nó và được sắp xếp thứ tự xuất hiện như bảng. 0CP Từ mã 0 1 1 „ Sắp xếp các khả năng xuất hiện theo thứ 0 0,59 tự giảm dần. 1 „ Hai giá trị 0,1 gán cho 2 khả năng xuất 0 10 25 0,21 0,41 1 hiện nhỏ nhất, 2 khả năng này gộp lại 24 0,17 0 000 0,32 thành 1 và sắp xếp theo thứ tự giảm dần. 1 26 0,15 0 001 0,27 Tương tự như vậy cho đến 2 khả năng 23 0,12 011 cuối cùng (tổng sẽ = 1). 27 0,10 0 110 1 0,20 0 „ Mã tương ứng của mỗi nhiệt độ được 0,15 22 0,06 1 0101 hình thành bằng cách chọn các bit 0,1 28 0,05 0 1110 trên đường đi xuất phát từ mức nhiệt độ 0,10 1 21 0,05 0 1111 đến ngọn. 0,09 29 0,04 1 01001 „ Bit LSM sẽ nằm bên trái cây. 20 0,03 0 010000 0,05 30 0,02 1 010001 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-69
  36. Run Length Coding „ Sử dụng trong máy Facsimile trắng đen. „ Một trang Fax được chia „ Theo chiều dọc khoảng khoảng 3.85 hoặc 7.7 lines/mm, tương đương 100 hoặc 200 lines / inche „ Mỗi line được số hoá với tốc độ 8.05 phần tử ảnh (pels)/mm. „ Mỗi điểm ảnh trắng mã hoá ‘0’, điểm đen mã hoá ‘1’ „ Một trang Fax khi chưa nén được mã hóa khoảng 2 triệu bits. Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-71
  37. Run Length Coding „ Thực tế khi truyền bức Fax thì sẽ có những line mà có khoảng điểm ảnh trắng hay đen liên tục, để giảm bớt số bit trước khi truyền ta dùng phương pháp nén Facsimile: „ Các từ mã cố định và chia thành 2 nhóm the termination- codes and the make-up codes. „ Để bên nhận đồng bộ thì ký mã EOL(End Of Line) được thêm vào ở cuối mỗi line. „ Kết thúc trang là chuỗi 6 EOL liện tiếp. „ Trong trường hợp bên thu không giải mã được EOL thì sẽ ngưng quá trình nhận và thông báo cho bên phát biết. „ Nén MMR (Modified- modified read coding) : Nén kết hợp với sửa sai. Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-73
  38. Thảo luận Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-75
  39. Bài 1 Một tập tin nhị phân sau đây được phát như khối tin lên đường truyền nối tiếp: LSB 10010011100001100000100001001111111 „ Hãy trình bày cấu trúc khung hoàn chỉnh khi truyền khối tin với các kiểu truyền sau: „ Bất đồng bộ, mã ASCII, kiểm tra lẻ, 1 stop, 7 data. „ Đồng bộ định hướng bit, mã ASCII, kiểm tra lẻ Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-77
  40. Bài 3 ƒ Một máy phát theo cơ chế truyền bất đồng bộ với tốc độ 9600bps, có kiểm tra parity chẵn, 2 bit stop và 7 bit dữ liệu. ƒ Xác định hiệu suất truyền. ƒ Để truyền một file bitmap kích thước 1024x800 pixel, mỗi pixel mã hóa bằng 14 bit theo cơ chế trên thì hết một khoảng thời gian là bao nhiêu. ƒ Xác định chuỗi bit truyền đi nếu dữ liệu truyền là chuỗi ký tự ASCII 7 bit VMS. ƒ Máy thu làm cách nào để có thể đồng bộ bit. Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-79
  41. Bài 5 „ Một file text gồm các ký tự ASCII 8 bit A,B,C,D,E,F,G với số lượng mỗi ký tự được cho trong bảng sau: „ Truyền file text trên qua kênh truyền có băng thông 100Mhz với S/N=30dB. Tính thời gian nhỏ nhất để truyền hết file text trên nếu mỗi frame có định dạng như sau Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-81
  42. Bài 7 „ Một nguồn phát 8 ký hiệu A, B, C, D, E, F, G, H với các xác xuất PA = 1/2, PB = 1/4, PC = 1/8, PD = 1/32, PE = 1/32, PF = 1/32, PG = 1/64, PH = 1/64. Sau 5 khoảng 10s đếm được lần lượt 7000, 5000, 4000, 6000, 8000 symbol. „ Tính Entropy và tốc độ tin của nguồn này. „ Xây dựng từ mã Huffman cho nguồn này. Tính hiệu suất sử dụng từ mã. Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-83
  43. Bài 9 2 „ Sử dụng mã CRC (7,4) để truyền bản tin M(x)=1+x (0101) với đa thức sinh G(x)=1+x2+x3 „ Xác định đa thức truyền đi T(x). 3 „ Nếu đa thức lỗi đường truyền là E(x)=x+x (0001010) thì phía thu có phát hiện được lỗi không? 3 4 „ Nếu đa thức lỗi đường truyền là E(x)=x+x +x (0011010) thì phía thu có phát hiện được lỗi không? „ Hãy rút ra kết luận về khả năng phát hiện lỗi của mã CRC. Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 2-85