Bài giảng Truyền số liệu và mạng thông tin số - Chương 2: Kỹ thuật truyền số liệu - Đặng Ngọc Hạnh

Hệ thống mã (coding schemes)
 Baudot (Emile Baudot)
 5 bit (32 mã)
 dùng 2 mã 5 bit (letter & figure) để mã hết các ký tự, chữ số và dấu
 Mã EBCDIC (Extended Binary Coded Decimal Interchange Code)
 8 bit
 Được dùng trong các hệ thống máy tính IBM
 Mã ASCII (American Standards Committee for Information Interchange)
 7 bit (128 mã), bao gồm các ký tự chữ thường và hoa, các ký tự chữ số, các ký tự dấu chấm
câu và các ký tự đặc biệt.
 Phổ biến nhất hiện nay được sử dụng trong giao tiếp dữ liệu tuần tự.
 Unicode
 16 hoặc 32 bit
 được sử dụng rộng rãi
Hai hệ thống mã EBCDIC và ASCII thường được sử dụng nhất trong hệ thống truyền số liệu
pdf 89 trang thamphan 3800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Truyền số liệu và mạng thông tin số - Chương 2: Kỹ thuật truyền số liệu - Đặng Ngọc Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_truyen_so_lieu_va_mang_thong_tin_so_chuong_2_ky_th.pdf

Nội dung text: Bài giảng Truyền số liệu và mạng thông tin số - Chương 2: Kỹ thuật truyền số liệu - Đặng Ngọc Hạnh

  1. KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU  Truyền bất đồng bộ  Truyền đồng bộ  Các phương pháp phát hiện lỗi  Các kỹ thuật nén dữ liệu 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 1
  2. Hệ thống mã (coding schemes)  Baudot (Emile Baudot)  5 bit (32 mã)  dùng 2 mã 5 bit (letter & figure) để mã hết các ký tự, chữ số và dấu  Mã EBCDIC (Extended Binary Coded Decimal Interchange Code)  8 bit  Được dùng trong các hệ thống máy tính IBM  Mã ASCII (American Standards Committee for Information Interchange)  7 bit (128 mã), bao gồm các ký tự chữ thường và hoa, các ký tự chữ số, các ký tự dấu chấm câu và các ký tự đặc biệt.  Phổ biến nhất hiện nay được sử dụng trong giao tiếp dữ liệu tuần tự.  Unicode  16 hoặc 32 bit  được sử dụng rộng rãi Hai hệ thống mã EBCDIC và ASCII thường được sử dụng nhất trong hệ thống truyền số liệu 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 3
  3. Mã ASCII 7 bit Thường dùng với 1 bit kiểm tra để tạo thành 8 bit 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 5
  4. Cấu hình kết nối cơ bản  Điểm – điểm (point - point).  Đa điểm ( Multipoint - Multidrop).  Mắc lưới (Mesh).  Sao (Star).  Vòng (Ring). 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 7
  5. Các kiểu thông tin  Bán song công (half-duplex): thông tin được truyền theo hai chiều nhưng không đồng thời, tại mỗi thời điểm thông tin chỉ có truyền theo một hướng (Bộ đàm) 8/14/2019 9
  6. Các kiểu truyền  Để truyền các bit dữ liệu từ nơi phát đến nơi thu trên đường truyền vật lý ta có thể truyền theo 2 hình thức:  Truyền nối tiếp (Serial ): Các bit được gửi lần lượt trên đường truyền. Tốc độ thấp, khoảng cách truyền xa. 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 11
  7. Các kiểu truyền  Để bên thu xác định và hiểu đúng các bit dữ liệu truyền đến thì phải thực hiện được những yêu cầu sau:  Xác định thời điểm bắt đầu của mỗi bit trong một chu kỳ đồng bộ bit/clock  Xác định được vị trí bắt đầu và kết thúc của mỗi ký tự/byte đồng bộ ký tự/byte (Có thể không cần thiết tùy theo kiểu truyền).  Xác định vị trí bắt đầu và kết thúc của mỗi khung dữ liệu đồng bộ khung  Có 2 kiểu truyền:  Truyền bất đồng bộ (Asynchronous transmission): mỗi ký tự được đồng bộ bởi start và stop bit.  Truyền đồng bộ (Synchronous transmission): mỗi khối ký tự được đồng bộ dùng cờ. 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 13
  8. Truyền bất đồng bộ (Asynchronous transmission) 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 15
  9. 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 17
  10. Truyền bất đồng bộ (Asynchronous transmission)  Đồng bộ ký tự (character)/ byte msb P  Start bit : “0” - 1bit. Stop bits :’1’ - 1,1.5,2 bit. Data bits: 5,6,7,8.  Parity : Chỉ phát hiện sai khi tổng số bit lỗi là số lẻ.  Even : Tổng số bit 1 (Kể cả Parity) là số chẵn. 8/14/2019 19  Odd : Tổng số bit 1 (Kể cả Parity) là số lẻ.
  11. Truyền bất đồng bộ (Asynchronous transmission)  Đồng bộ khung (frame):  Frame là những ký tự in được: Đóng khung toàn bộ khối bằng 2 ký tự đặc biệt :  STX (Start of Text) : bắt đầu khung.  ETX ( End of Text) : kết thúc khung.  Frame có những ký tự không in được:  Thêm ký tự DLE (Data Link Escape) truớc STX và ETX.  Nếu dữ liệu muốn phát trùng với DLE thì áp dụng phương pháp nhồi ký tự hay nhồi byte (Charater Stuffing or Byte Stuffing). 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 21
  12. Truyền bất đồng bộ (Asynchronous transmission)  Hiệu suất truyền:  Ví dụ truyền 1 ký tự được mã hóa bằng mã ASCII, có data bit là 8 bit, 1bit start và 2 bit stop Sô' bít thông tin 8  0.727 72.7% Tô ng s ô' bít truy ê` n 8 1 2  Nếu sử dụng thêm parity thì hiệu suất sẽ thấp hơn  Tốc độ truyền dữ liệu hữu dụng: Giả sử ký tự truyền được tryền ra cổng nối tiếp với tốc độ 1200bps. Thì tốc độ truyền dữ liệu hiệu dụng là: 1200x0.727= 872bps 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 23
  13. Truyền đồng bộ (Synchronous transmission)  Đặc điểm :  Truyền bất đồng bộ có nhược điểm là khi truyền dữ liệu tốc độ cao thì phương pháp đồng bộ bít không đảm bảo độ tin cậy, hơn nữa hiệu suất truyền không cao Kiểu truyền đồng bộ sẽ khắc phục những nhược điểm trên.  Dữ liệu sẽ được truyền liên tục thành từng khối trên đường truyền nên sẽ không có Start Bit và Stop bit.  Clock bên phát và bên thu phải đồng bộ nhau. 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 25
  14. Truyền đồng bộ (Synchronous transmission)  Đồng bộ bit:  Mã hóa và trích lấy xung clock  Phía phát gửi xung clock vào tín hiệu phát bằng cách mã hóa dữ liệu trước khi phát thông qua mạch Clock Encoder. Phía thu sẽ trích tín hiệu clock từ tín hiệu nhận được nhờ mạch Clock Extract Circuit.  Mã đường dây: RZ, Manchester, Manchester vi sai 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 27
  15. Truyền đồng bộ (Synchronous transmission)  Digital Phase-lock-loop (DPLL):  Bộ thu đồng bộ với bộ phát nhờ vào vòng khóa pha số. Phía thu sử dụng đồng hồ có tần số gấp N lần phía phát cấp cho PLL. PLL có nhiệm vụ tạo tín hiệu clock cho thanh ghi SIPO từ tín hiệu đồng hồ và tín hiệu nhận được sao cho đúng giữa chu kỳ bit.  Để clock thu duy trì được sự đồng bộ với clock phát thì chuỗi dữ liệu phát phải được mã hoá để có đủ sự thay đổi trạng thái (1 0 hay 0 1).  Mã đường dây : NRZ, AMI, HDB3, B3ZS, B6ZS, B8ZS, 4B3T, 2B1Q 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 29
  16. Truyền đồng bộ (Synchronous transmission)  Thông thường clock thu có tần số gấp N=32 lần tần số clock phát. Bộ tạo dao động này được nối tới DPLL nhằm duy trì sự đồng bộ.  DPLL là một bộ phận được sử dụng để duy trì sự đồng bộ bit giữa bộ tạo xung clock thu với chuỗi dữ liệu thu vào. Việc duy trì sự đồng bộ này được dựa trên sự thay đổi trạng thái trong chuỗi dữ liệu thu được.  Trong trường hợp clock thu và chuỗi dữ liệu thu duy trì được sự đồng bộ với chuỗi dữ liệu thu vào (hình 3.3.3 c), bit dữ liệu thu sẽ được lấy mẫu ngay tại vị trí giữa chu kỳ bit sau mỗi 32 xung clock. 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 31
  17. Truyeàn ñoàng boä (Synchronous transmission) 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 33
  18. Đồng bộ bit bằng DPLL A B C D E 10 4 4 4 10 Vò trí caùc chuyeån tieáp Luoàng bit thu ñöôïc, RxD 32 x CLK 32 chu kyø 3232+13232+2 -chu12 chuchu kyø chu kyøkyøkyø Xung laáy maãu tín hieäu, RxC Tröôøng hôïp ñieàu chænh pha (DPLL). 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 35
  19. Truyền đồng bộ (Synchronous transmission)  Tương tự trong trường hợp B hoặc D, vị trí lấy mẫu trễ và sớm ít hơn so với A hoặc E, do đó DPLL sẽ hiệu chỉnh khoảng thời gian lấy mẫu tương ứng sẽ là 32-1=31 hoặc 32+1 = 33 clock.  Trong trường hợp C, vị trí xung clock DPLL giả sử nó xảy ra trùng với vị trí chuyển đổi trạng thái thực, sự đồng bộ được duy trì, do đó không cần phải hiệu chỉnh. (khoảng lấy mẫu vẫn là 32 xung clock). 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 37
  20. Truyền đồng bộ (Synchronous transmission)  Kết hợp:  Khi tốc độ bit tăng thì các phương pháp trên rất khó thực hiện đồng bộ. Để giải quyết vấn đề này ta sử dụng phương pháp Hybrid.  Đây là phương pháp kết hợp 2 phương pháp Clock encoder và DPLL. Clock encoder đảm bảo các bit khi nhận được có ít nhất 1 sự xáo trộn trong chu kỳ 1 bit, trong khi đó DPLL được dùng để giữ nhịp nội tại đồng bộ với dữ liệu nhận.  Khuyết điểm : Sử dụng băng thông lớn.  Mã đường dây : Manscheter 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 39
  21. Truyền đồng bộ (Synchronous transmission)  Đồng bộ khung:  Character-oriented (định hướng ký tự):  Thường sử dụng khi truyền các khối ký tự.  Để thực hiện việc đồng bộ ký tự, bộ phát sẽ truyền trước ít nhất là 2 ký tự điều khiển (control characters) còn gọi là ký tự đồng bộ SYN trước khi truyền khối ký tự. Điều này sẽ thực hiện 2 chức năng: . Đồng bộ bit: tạo ra các trạng thái chuyển đổi mức tín hiệu trên đường truyền để DPLL thiết lập được sự đồng bộ. . Đồng bộ ký tự: cho phép phía thu xác định chính xác vị trí bắt đầu và kết thúc của mỗi ký tự. 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 41
  22. Truyeàn ñoàng boä (Synchronous transmission) 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 43
  23. Truyền đồng bộ (Synchronous transmission)  Đồng bộ khung:  Bit-oriented (định hướng bit): Điểm - điểm  Bắt đầu và kết thúc khung (start and end of frame) truyền chuỗi 8 bit 01111110 gọi là cờ (flag pattern).  Phía thu sẽ thực hiện việc đồng bộ khung bằng cách tìm ký tự (chuỗi bit) cờ này theo nguyên tắc tìm từng bit (bit by bit basic).  Khi phía thu nhận được opening flag (cờ bắt đầu), phía thu sẽ bắt đầu nhận khung dữ liệu cho tới khi phát hiện được closing flag (cờ kết thúc), khi đó việc thu khung dữ liệu kết thúc. 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 45
  24. Truyền đồng bộ (Synchronous transmission)  Đồng bộ khung:  Bit-oriented (định hướng bit): Đa điểm  Trong cấu hình mạng đa điểm như mạng LAN thì phương pháp đồng bộ Bit Oriented có thể được thực hiện theo nhiều cách khác nhau như : . Để tất cả các trạm bám theo đồng bộ thì phát mẫu 10 bit gọi là Preamble : 1010101010 . Để xác định vị trí bắt đầu và kết thúc một frame thì dùng những mẫu bit như sau ( Tùy theo cấu trúc ) : . Start of frame delimiter : 10101011, hoặc . Start of frame : JK0JK000. End of frame : JK1JK100 Trong đó J,K là những mẫu bit được mã hóa không đúng chuẩn với dòng bit truyền thực sự (vi phạm bit) 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 47
  25. Truyền đồng bộ Ví dụ: Một máy phát muốn truyền chuỗi ký tự ASCII 7 bit MOBIFONE cho máy thu theo cơ chế thiên hướng ký tự và sử dụng phương pháp kiểm tra chẵn theo hàng Hãy trình bày cấu trúc khung hoàn chỉnh khi truyền khối tin trên. 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 49
  26. Các phương pháp phát hiện lỗi  Có 2 phương pháp phát hiện lỗi  Forward error control : Mỗi ký tự hoặc khung khi truyền chứa thêm thông tin bổ sung để phía thu khi nhận dựa vào thông tin này phát hiện dữ liệu nhận được có bị sai hay không, nếu sai thì phía thu tiến hành sửa (nếu có thể). Thường sử dụng cho các đường truyền rất xa có thời gian trễn do lan truyền lớn.  Feedback (backward) error control : Mỗi ký tự hoặc khung khi truyền chứa thêm thông tin bổ sung để phía thu khi nhận dựa vào thông tin này phát hiện dữ liệu nhận được có bị sai hay không, chứ không tiến hành sửa. Nếu sai thì yêu cầu bên gửi phát lại, phương pháp này thường được sử dụng trong các hệ thống truyền thông. 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 51
  27. Các phương pháp phát hiện lỗi  Parity check :  Trong mỗi ký tự (7 hoặc 8 bit) truyền đi khối kiểm tra sẽ thực hiện việc chèn một bit (parity bit) vào cuối ký tự (ngay trước stop bit). Giá trị parity bit là 0 hay 1 tuỳ vào phương pháp kiểm tra là kiểm tra chẵn (even parity) hay kiểm tra lẻ (odd parity).  Kiểm tra chẵn : Tổng số bit 1 trong tất cả bit dữ liệu (không kể start và stop bit) và parity bit là số chẵn  Kiểm tra lẻ: Tổng số bit 1 trong tất cả bit dữ liệu (không kể start và stop bit) và parity bit là1 số lẻ.  Phía thu sẽ thực hiện việc tính lại parity bit sau đó so sánh parity bit nhận được, nếu khác nhau thì phía thu sẽ hiểu rằng đã có lỗi xảy ra trên đường truyền.  Phát hiện sai nếu tổng số bit sai là số lẻ  Không phát hiện sai nếu tổng số bit sai là số chẵn. 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 53
  28. Các phương pháp phát hiện lỗi  Block sum check :  Sử dụng khi truyền dữ liệu dưới dạng một khối các ký tự,  Trong kiểu kiểm tra này, mỗi ký tự truyền đi sẽ được phân phối 2 bit kiểm tra parity là parity hàng và parity cột. Các bit parity theo từng cột được gọi là ký tự kiểm tra khối BCC- block check character.  Phát hiện và sửa sai nếu lỗi bit đơn.  Không phát hiện sai nếu các bit sai kiểu chùm như : sai 4 bit, 2 bit cùng hàng và 2 bit cùng cột.  Các trường hợp còn lại thì phát hiện sai được  Thường sử dụng trong kiểu truyền bất đồng bộ. 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 55
  29. Các phương pháp phát hiện lỗi  Cyclic Redundant Check  Phía phát tạo ra một ký số kiểm tra khung FSC (frame sequence check) hay CRC, FSC được phát kèm theo phía sau của frame thông tin.  Phát hiện được tất cả lỗi bit đơn, bit đôi, bit lẻ hay bit chùm.  Thường sử dụng trong kỹ thuật truyền đồng bộ.  Giả sử gọi :  M(x) : bản tin cần truyền đi (the message to be transmitted) gồm k bits.  G(x) : đa thức sinh (the divisor or generator) gồm n+1 bits  R(x) : số dư gồm n bit (k > n)  Q(x) : thương số của phép chia  T(x) : thông điệp truyền đi gồm (n+k) bit 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 57
  30. Cyclic Redundant Check  Bên thu :  Việc phát hiện lỗi được thực hiện bằng cách lấy chuỗi dữ liệu thu được chia modulo 2 cho đa thức sinh G(x) như sau T x xnM x R x xnM x R x R x R x Q x Q x G(x) G x G x G x G x G x 0  Do trong phép cộng modulo 2 thì 2 số giống nhau cộng lại bằng 0  Như vậy nếu phần dư trong phép chia này bằng 0 thì phía thu xem như không có lỗi xảy ra, ngựơc lại nếu khác 0 thì phía thu phát hiện được lỗi xảy ra khi truyền dữ liệu. 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 59
  31. 8/14/2019 61
  32. Các phương pháp phát hiện lỗi  Hamming :  Khoảng cách mã (khoảng cách Hamming) là số bit khác nhau giữa 2 từ mã.  Mã Hamming là bộ mã mà thêm một số bit kiểm tra ở một số vị trí nhất định trong thông tin cần truyền để tạo thành mã Hamming.  Bên thu không chỉ phát hiện được sai mà còn có thể sửa sai ở một số vị trí nhất định  Ví dụ :  Để mã hóa các số thập phân từ 0 – F ta cần 4 bit. Gọi 4 bit đó là m3m2m1m0.  Trước khi truyền ta chèn vào 3 bit kiểm tra c2c1c0, 3 bit này được tính bằng cách EX-OR . c0 = m0 + m1 + m3 . c1 = m0 + m2 + m3 . c2 = m1 + m2 + m3  Đầu thu thực hiện kiểm tra bằng cách tính : . p0 = c0 + m0 + m1 + m3 . p1 = c1 + m0 + m2 + m3 . p2 = c2 + m1 + m2 + m3 . Nếu không sai thì p0 = p1 = p2 = 0 . Nếu sai thì thì số nhị phân p2p1p0 là vị trí của bit sai (các bit trong từ mã Hamming truyền đi được đánh thứ tự từ 0 đến 7) và sửa bằng cách đảo bit này. 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 63
  33. Kỹ thuật nén dữ liệu  Huffman Coding  Là một mã thống kê tối ưu  Các tin xuất hiện nhiều, xác suất xuất hiện lớn thì được mã hóa bằng từ mã ngắn và ngược lại. Do đó độ dài trung bình của các từ mã sẽ nhỏ nhất, làm giảm thiểu rất nhiều lượng thông tin truyền trên đường dây nên giảm sai số. 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 65
  34. Kỹ thuật nén dữ liệu  Huffman Coding  Hiệu suất nguồn (entropy)  H(x)=pi log2 (1/pi) (bits/symbol) . H(x)= - pi log(pi) /log(2)  Chiều dài trung bình của từ mã.  N =  piNi (bits/symbol)  Hiệu suất của mã hóa  = H(x)/N  Tốc độ bit nhị phân (bps)  R= r.N 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 67
  35. Kỹ thuật nén dữ liệu 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 69
  36. Kyõ thuaät neùn döõ lieäu 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 71
  37. Bài tập Kỹ thuật truyền số liệu 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 73
  38. Bài 2  Hãy trình bày ngắn gọn về kỹ thuật truyền số liệu bất đồng bộ về các nội dung sau: a. Phương thức truyền và phạm vi ứng dụng. b. Đồng bộ bit c. Đồng bộ byte d. Đồng bộ khung  Cho hai ký tự có mã ASCII như sau: ký tự 1 : (MSB) X0101011 (LSB) , ký tự 2 : (MSB) X1110011 (LSB), X là bit kiểm tra chẳn lẽ. Hai ký tự đuợc truyền sử dụng kỹ thuật truyền bất đồng bộ, kiểm tra chẳn (Parity chẳn), 1 stop bít. Viết đầy đủ chuỗi bít đuợc truyền trên môi truờng truyền, ghi rõ tên gọi chức năng của từng bít nếu có 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 75
  39. Bài 4  Một máy phát muốn truyền chuỗi ký tự ASCII 7 bit MOBIFONE cho máy thu theo cơ chế đồng bộ hướng ký tự và sử dụng phương pháp kiểm tra tổng khối chẵn theo hàng và lẻ theo cột. a. Hãy xác định ký tự kiểm tra tổng khối BCC và chuỗi bit truyền đi nếu bit MSB được truyền đi trước. b. Giả sử trong quá trình truyền bit thứ 12 và thứ 30 bị lỗi. Hỏi phía thu có phát hiện và sửa lỗi được không. Tại sao? 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 77
  40. Bài 6 Các ký tự ở Bài tập 5 trước khi truyền dùng mã Huffman để nén. a. Xác định các từ mã Huffman. b. Xác định chiều dài trung bình của từ mã, hiệu suất bộ mã c. Xác định tỉ số nén và thời gian ngắn nhất để truyền hết file (sau khi mã hóa) như câu 5 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 79
  41. Bài 8 Cho 1 trang giấy A4 sau khi quét (scan) để truyền FAX có cấu trúc là ½ đầu là màu trắng, ½ sau là màu đen. Biết kích thước trang A4 là 297 x 210mm Việc quét để truyền FAX được thực hiện với độ phân giải xấp xỉ như sau:  Chiều ngang: 8,0476 cột/mm  Chiều dọc: 3,8485 dòng/mm a.Việc mã hóa đựơc tiến hành theo kiểu: pixel trắng mã hóa thành bit 0, pixel đen mã hóa thành bit 1. Hãy tính tổng số bit cần thiết để mã hóa trang A4 trên b.Giả sử việc truyền FAX đựơc thực hiện qua mạng PSTN với tốc độ là R=9600bps, hãy tính thời gian cần thiết để truyền hết bản FAX trên c.Trang A4 trên sau khi quét với các thông số như trên được mã hóa theo chuẩn Facsimile G3 (bảng mã G3 được cho ở trang sau) d.Hãy viết chuỗi bit tương ứng để truyền bản FAX trên e.Tính tổng số bit cần thiết để truyền bản FAX trên f.Tính thời gian cần thiết để truyền hết bản FAX trên g.Suy ra tỷ số nén của việc mã hóa theo chuẩn FAX G3 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 81
  42. Bài 9 Sử dụng mã CRC (7,4) để truyền bản tin M(x)=1+x2 (0101) với đa thức sinh G(x)=1+x2+x3 a. Xác định đa thức truyền đi T(x). b. Nếu đa thức lỗi đường truyền là E(x)=x+x3 (0001010) thì phía thu có phát hiện được lỗi không? c. Nếu đa thức lỗi đường truyền là E(x)=x+x3+x4 (0011010) thì phía thu có phát hiện được lỗi không? d. Hãy rút ra kết luận về khả năng phát hiện lỗi của mã CRC. 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 83
  43. 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 85
  44. 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 87
  45. Câu 3  Nguồn X tạo ra các ký tự gồm 16 ký tự A, 10 ký tự B, 8 ký tự C, 4 ký tự D, 4 ký tự E Ký tự A B C D E Số lần 16 10 8 4 4 P 16/42 10/42 8/42 4/42 4/42 a. Nếu dùng mã hóa Huffman, trình bày cây nhị phân và các từ mã. b. Tìm hiệu suất bộ mã. 8/14/2019 Khoa Điện – Điện tử - ĐHBK TP.HCM 89