Bài giảng Vi xử lý nâng cao - Phần 2: Các hướng dẫn - Hướng dẫn 3: Trì hoãn, Chi phí & Hiệu suất

Trì hoãn
 Trì hoãn mức cổng
– 1 trì hoãn mức cổng:
 Xấp xỉ trì hoãn của mạch.
 1 đơn vị:
– 1 cổng AND, OR, NAND, NOR, XOR hoặc XNOR.
 Cổng NOT thường không được kể đến.
– SOP / POS: 2 trì hoãn mức cổng
pdf 21 trang thamphan 27/12/2022 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vi xử lý nâng cao - Phần 2: Các hướng dẫn - Hướng dẫn 3: Trì hoãn, Chi phí & Hiệu suất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_vi_xu_ly_nang_cao_phan_2_cac_huong_dan_huong_dan_3.pdf
  • pptHuongdan_03.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vi xử lý nâng cao - Phần 2: Các hướng dẫn - Hướng dẫn 3: Trì hoãn, Chi phí & Hiệu suất

  1. Bài giảng “Vi xử lý nâng cao” Phần 2: Các hướng dẫn Hướng dẫn 3: Trì hoãn, Chi phí & Hiệu suất 1
  2. Trì hoãn . # Linh kiện được kích (Fan-out) . Fan-in 3
  3. Trì hoãn Full Adder (FA) Giả định trì hoãn trên mỗi cổng là như nhau. Mạch cộng gợn số nhớ 16-bit. B15 A15 B2 A2 B1 A1 B0 A0 Cout FA FA FA FA C0 S15 S2 S1 S0 5
  4. Trì hoãn . Cân bằng giữa – chiều dài đường dẫn tới hạn. – # linh kiện. – kích thước của các cổng. . Khảo sát quan trọng nhất trong môn học này: – chiều dài đường dẫn tới hạn. . Những hạn chế: – fan-in – # linh kiện được kích. 7
  5. Chi phí của vi mạch Defects per unit area × Die area −α Die yield = {1+ } α Số mức lập mặt nạ quyết định sản lượng khuôn. Phụ thuộc vào quá trình sản xuất. 9
  6. Chi phí của vi mạch (thí dụ) . Từ sách giáo khoa, α= 2 − 1×0.91 2 yield = 1+ = 0.47 2 . Chi phí ước tính cho 1 khuôn. 1000 cost = = $10.75 ()196 ×0.47 11
  7. Hiệu suất . Các đại lượng liên quan đến bộ xử lý. CPU execut ion time = CPU clock cycles/pgm ×clock cycle time CPU clock cycles/pgm = Instructio ns/pgm × avg . clock cycles per instructio n(CPI) • CPI (số chu kỳ mỗi lệnh) cho biết: – Kiến trúc tập lệnh (ISA). – Việc thực hiện ISA. 13
  8. Hiệu suất . Để đánh giá hiệu suất của máy. – Thời gian thực thi của chương trình benchmark. . Để tính thời gian thực thi. – Thời gian chu kỳ clock của CPU (từ đặc tả CPU). – Số chu kỳ clock CPU của chương trình. . Để đo số chu kỳ clock CPU của chương trình. – Số lệnh trong chương trình. – CPI trung bình. 15
  9. Hiệu suất . Số chu kỳ clock CPU của chương trình. – # chu kỳ = # lệnh? – Hoàn toàn sai! – Các lệnh khác nhau chiếm những lượng thời gian khác nhau trên các máy khác nhau. . Điểm quan trọng. – Việc thay đổi thời gian chu kỳ thường sẽ thay đổi số chu kỳ cần có đối với các lệnh khác nhau. 17
  10. Hiệu suất . Các đại lượng tiếp thị. – MIPS . Nhiều triệu lệnh mỗi giây. . (Số lệnh / 10 6) / Thời gian. – MFLOPS . Nhiều triệu phép toán dấu chấm động mỗi giây. . (Số phép toán FP / 10 6) / Thời gian. 19
  11. Hiệu suất . Nếu hai máy có cùng ISA, đại lượng nào trong những đại lượng sau đây sẽ luôn luôn giống nhau? – Tốc độ clock. – CPI. – Thời gian thực thi. – Số lệnh. – MIPS. 21