Đề thi môn Điện tử số - Trịnh Văn Loan

Câu 1. Cho hệ tổ hợp biểu diễn bởi hàm sau:
F(A,B,C) = A BC + ABC + ABC + ABC
a) Vẽ sơ đồ thực hiện hệ
b) Tối thiểu hoá hệ bằng bìa Cac-nô
c) Vẽ sơ đồ thực hiện hệ đã tối thiểu hoá
d) Cho biết chức năng của hệ
Câu 2. Tổng hợp bộ đếm tiến đồng bộ môđun 7 dùng trigơ JK. Viết đoạn chương trình
bằng Pascal mô phỏng hệ đã tổng hợp được. Cho biết bảng ứng dụng của trigơ JK như sau:
pdf 3 trang thamphan 29/12/2022 2340
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Điện tử số - Trịnh Văn Loan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_mon_dien_tu_so_trinh_van_loan.pdf

Nội dung text: Đề thi môn Điện tử số - Trịnh Văn Loan

  1. Trịnh Văn Loan. Khoa CNTT – ĐHBK Hà Nội ĐỀ THI ĐIỆN TỬ SỐ Thời gian 90 phút. Không sử dụng tài liệu. Đề 1. Câu 1. Cho hệ tổ hợp biểu diễn bởi hàm sau: F(A,B,C) = A BC + ABC + ABC + ABC a) Vẽ sơ đồ thực hiện hệ b) Tối thiểu hoá hệ bằng bìa Cac-nô c) Vẽ sơ đồ thực hiện hệ đã tối thiểu hoá d) Cho biết chức năng của hệ Câu 2. Tổng hợp bộ đếm tiến đồng bộ môđun 7 dùng trigơ JK. Viết đoạn chương trình bằng Pascal mô phỏng hệ đã tổng hợp được. Cho biết bảng ứng dụng của trigơ JK như sau: qQ = 00 →JK = 0 −, qQ = 01→ JK =1−, qQ = 10 →JK = −1, qQ = 11 → JK = −0. Đề 2. Câu 1. Cho thanh ghi dịch phải 4 bit dùng trigơ D đồng bộ sườn âm của đồng hồ. Số liệu x đưa vào trigơ đầu tiên D1 có dạng như hình vẽ. Hãy vẽ tín hiệu đầu ra Q1, Q2, Q3, Q4 dóng trên cùng trục thời gian và giải thích kết quả. Giả thiết ban đầu trạng thái của các trigơ đều bằng 0. Clock 1 2 3 4 5 6 7 8 9 x Câu 2. Thiết kế hệ dãy đồng bộ dùng trigơ JK đồng bộ sườn âm đồng hồ để tạo ra các tín hiệu E, F, G như sau. Clock 1 2 3 4 5 E F G Cho biết bảng ứng dụng của trigơ JK: qQ = 00 →JK = 0 −, qQ = 01→ JK =1−, qQ = 10 →JK = −1, qQ = 11 → JK = −0. 1
  2. Trịnh Văn Loan. Khoa CNTT – ĐHBK Hà Nội Đề 4. Câu 1. Cho sơ đồ hệ dãy như hình bên. 1 J q1 1 J q2 J q3 Giả thiết ban đầu trạng thái cả 3 trigơ đều CLK CLK CLK là 0. Vẽ tín hiệu ở các đầu ra q1, q2, q3, W dóng trên cùng trục thời gian cho 8 1 K q1 1 K q2 K q3 xung đồng hồ và giải thích. CLOCK q1 & q2 q3 W Câu 2. Cho trigơ D như hình vẽ bên. Hãy thiết kế trigơ này sao cho D q trigơ lật trạng thái ứng với xung đồng hồ. Chứng minh câu trả lời. CLK q Câu 3. Động cơ bước có chuyển động quay theo từng bước mà không phải là chuyển động liên tục và thường được sử dụng để điều khiển định vị chính xác như điều khiển đầu đọc và ghi của ổ đĩa từ, điều khiển trong máy in Hình vẽ sau đây là sơ đồ khối bộ điều khiển động cơ bước có 4 cuộn dây. Cuộn 1 và 2 luôn ở trạng thái ngược nhau, tức nếu cuộn 1 được cung cấp năng lượng thì cuộn 2 không được cấp và ngược lại. Tương tự như vậy cho cặp cuộn dây 3 và Bé ®Õm q1 Cuén 1 4. Các đầu ra của bộ đếm D q1 Cuén 2 đồng bộ 2 §Þnh chiÒu quay ®ång bé q2 Cuén 3 bit q1,q1,q2,q2 được dùng q2 Cuén 4 để điều khiển dòng điện trong 4 cuộn dây. q1,q1 điều khiển cuộn 1 và CLOCK (b−íc) 2, còn q2,q2 điều khiển cuộn 3 và 4 tương ứng. Động cơ bước có thể quay theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược lại. Đầu vào D để định chiều quay của động cơ, nếu D=0, động cơ quay theo chiều kim đồng hồ và trạng thái bộ đếm thay đổi như sau: q2q1= 11→10→00→01→11→10 còn nếu D=1, động cơ quay theo chiều ngược kim đồng hồ và trạng thái bộ đếm thay đổi q2q1= 11→01→00→10→11→01 Hãy tổng hợp bộ đếm đồng bộ này dùng trigơ JK và viết đoạn chương trình bằng Pascal mô phỏng mạch đã tổng hợp được. 3