Thí nghiệm Vi xử lý CS1 - Bài thí nghiệm 2: Lập trình cho timer và hiển thị led 7 đoạn
MỤC TIÊU:
- Nắm được cách lập trình điều khiển timer
- Nắm được cách giao tiếp ngoại vi ở dạng ánh xạ bộ nhớ, giao tiếp LED 7 đoạn.
CHUẨN BỊ:
- Đọc chương 3 và chương 4 của tài liệu hướng dẫn
- Viết chương trình và mô phỏng các bài thí nghiệm
Bạn đang xem tài liệu "Thí nghiệm Vi xử lý CS1 - Bài thí nghiệm 2: Lập trình cho timer và hiển thị led 7 đoạn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- thi_nghiem_vi_xu_ly_cs1_bai_thi_nghiem_2_lap_trinh_cho_timer.doc
- LAB2_PREPARE.doc
Nội dung text: Thí nghiệm Vi xử lý CS1 - Bài thí nghiệm 2: Lập trình cho timer và hiển thị led 7 đoạn
- BÀI TN 2 LẬP TRÌNH CHO TIMER VÀ HIỂN THỊ LED 7 ĐOẠN MỤC TIÊU: ➢Nắm được cách lập trình điều khiển timer ➢Nắm được cách giao tiếp ngoại vi ở dạng ánh xạ bộ nhớ, giao tiếp LED 7 đoạn. CHUẨN BỊ: ➢ Đọc chương 3 và chương 4 của tài liệu hướng dẫn ➢ Viết chương trình và mô phỏng các bài thí nghiệm THÍ NGHIỆM 1 Mục tiêu Nắm được cách thức tạo trễ sử dụng Timer chế độ 1. Yêu cầu Viết chương trình tạo sóng vuông 1 Hhz trên chân P1.0 sử dụng timer 0 ở chế độ 1 Kiểm tra Biên dịch, thực thi và kiểm tra chương trình. Kiểm tra Để tạo sóng 1 Hz, ta có thể sử dụng timer ở chế độ 2 được không? Dạng sóng có bị sai số không? Để hạn chế sai số ta phải nạp các giá trị vào timer như thế nào? THÍ NGHIỆM 2 Mục tiêu Nắm được cách thức tạo trễ sử dụng Timer chế độ 2. Yêu cầu Viết chương trình tạo sóng vuông 1 Hz trên chân P1.0 sử dụng timer 0 ở chế độ 2 Hướng dẫn
- BÀI TN 2 LẬP TRÌNH CHO TIMER VÀ HIỂN THỊ LED 7 ĐOẠN Trong chương trình chính, đầu tiên cho thanh ghi R0 bằng 0, sau đó vào vòng lặp gọi chương trình con DisplayLed0 đã viết ở phần trước, tạo trễ 1s, tăng R0 lên 1 và lặp lại quá trình. Nếu R0 lớn hơn 9 thì cho R0 bằng 0 trở lại. Kiểm tra Biên dịch, thực thi và kiểm tra chương trình