Trắc nghiệm môn Sinh học đại cương - Huỳnh Thịnh

Trắc nghiệm Sinh học đại cương
------ Phần: Sinh học tế bào ------
Câu 1: Đặc trưng chỉ có ở các tổ chức sống mà không có ở vật không sống là?
A. Phương thức đồng hóa và dị hóa.
B. Có tính cảm ứng và tính thích nghi.
C. Sắp xếp các tổ chức một cách đặc hiệu và hợp lý.
D. Có khả năng sinh sản.
Câu 2: Thành phần nào thuộc về nhóm cơ thể sống chưa có cấu tạo tế bào?
A. Vỏ prôtêin và lõi axit nuclêic.
B. Dịch tế bào và vỏ prôtêin.
C. Ti thể và khí khổng.
D. Cả A, B và C.
pdf 20 trang thamphan 24/12/2022 6460
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm môn Sinh học đại cương - Huỳnh Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftrac_nghiem_mon_sinh_hoc_dai_cuong_huynh_thinh.pdf

Nội dung text: Trắc nghiệm môn Sinh học đại cương - Huỳnh Thịnh

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN KHOA DƢỢC  TRẮC NGHIỆM MÔN HỌC SINH HỌC ĐẠI CƢƠNG (Tái bản lần thứ 2) HẬU GIANG – NĂM 2015 Tài liệu lƣu hành nội bộ S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 1
  2. LỜI GIỚI THIỆU Quyển sách “Trắc nghiệm Sinh học đại cương” đƣợc tái bản lần 2 năm 2015 trên cơ sở quyển sách “Trắc nghiệm Sinh học đại cương” đƣợc xuất bản lần thứ 1 năm 2013 với khung chƣơng trình đào tạo bác sĩ đa khoa. Nội dung tái bản lần này đã đƣợc chỉnh sửa phù hợp với trình độ, chất lƣợng và cập nhật những kiến thức mới cũng nhƣ sữa một số lỗi trong quyển sách “Trắc nghiệm Sinh học đại cương”. Quyển sách “Trắc nghiệm Sinh học đại cương” đã đƣợc biên soạn cập nhật khá đầy đủ các câu trắc nghiệm tổng hợp trong chƣơng trình Sinh học đại cƣơng. Khối kiến thức chứa đựng trong quyển sách này sẽ trang bị cho mỗi dƣợc sĩ, bác sĩ kiến thức căn bản và cần thiết cho sinh học. Với lần tái bản này, tôi mong có nhiều ý kiến đóng góp quý báu từ các bạn sinh viên, thầy cô để quyển sách “Trắc nghiệm Sinh học đại cương” đƣợc hoàn thiện và có ích hơn cho công việc học tập và tham khảo. TÁC GIẢ S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 3
  3. Câu 8: Khi nghiên cứu về bệnh khảm thuốc lá do virus gây ra, ngƣời ta làm thí nhiệm sau: Trộn vỏ prôtein của chủng virut A và lõi axit nucleic của chủng virut B thu đƣợc chủng virus lai AB có vỏ chủng A và lõi của chủng B. Cho virus lai nhiễm vào cây thuốc lá thì thấy cây bị bệnh. Phân lập từ cây bệnh sẽ thu đƣợc virut thuộc: A. Chủng A và B. B. Chủng AB. C. Chủng A. D. Chủng B. Câu 9: Trong tự nhiên, một số virus sau khi thâm nhập vào vật chủ, hệ gen của chúng gia nhập vào tế bào vật chủ. Hệ gen này đƣợc nhân lên cùng với sự nhân lên của hệ gen tế bào chủ. Chúng không làm tan tế bào vật chủ mà cùng tồn tại trong một thời gian dài. Hiện tƣợng này đƣợc gọi là? A. Hiện tƣợng sinh biến. B. Hiện tƣợng hòa tan. C. Hiện tƣợng thẩm thấu. D. Hiện tƣợng sinh tan. Câu 10: Virus gây hiện tƣợng sinh tan, đƣợc gọi là? A. Virus ôn đới. B. Virus lành tính. C. Virus ôn hòa. D. Virus sinh biến. Câu 11: HIV là một loại Retrovirus có một lớp vỏ bọc, vỏ bọc này là tác nhân gây ức chế hệ miễn dịch của ngƣời? A. Vỏ bọc màng lipit. B. Vỏ bọc cơ chất prôtêin. C. Vỏ bọc prôtêin. D. Cả B và C. Câu 12: Đơn vị cấu trúc và chức năng căn bản của mọi sinh vật sống thuộc về? A. Prôtêin. B. Tế bào. C. Vật chất. D. Năng lƣợng. Câu 13: Vào năm 1665, lần đầu tiên Rober Hook đã quan sát thế giới sinh vật bằng kính hiển vi tự tạo có độ phóng đại 30 lần. Ông đã quan sát mô bần ở thực vật và thấy rằng cấu trúc của chúng có dạng các xoang rỗng có thành bao quanh và đặt tên là Cella. Những quan sát của Rober Hook đã đặt nền móng cho một môn khoa học mới, đó là môn? A. Sinh thái học. B. Tế bào học. C. Thực vật học. D. Thiên văn học. S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 5
  4. Câu 20: Đặc điểm nào khiến nhiều loài vi khuẩn gây bệnh có thể sống bám trên vật chủ, chủ yếu là nhờ chúng bám dính vào giá thể? A. Khuẩn mao. B. Lông. C. Xúc tu. D. Vỏ nhày. Câu 21: Theo hệ thống phân loại của R.H.Whittaker, các sinh vật trên Trái Đất đƣợc phân thành 5 giới? A. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Động vật và Thực vật. B. Khởi sinh, Nguyên sinh, Trung sinh, Động vật và Thực vật. C. Thái cổ, Trung sinh, Nguyên sinh, Động vật và Thực vật. D. Cổ đại, Thái Nguyên, Trung sinh, Nguyên sinh và Hiện đại. Câu 22: Giới sinh vật có cấu tạo cơ thể từ tế bào nhân sơ là? A. Giới Nấm (Fungi). B. Giới Thực vật (Platae). C. Giới Khởi sinh (Monera). D. Giới Nguyên sinh (Protista). Câu 23: Trong tế bào nhân thực, các bào quan thuộc hệ màng trong gồm có? A. Ty thể, lục lạp. B. Nhân, ribosom. C. Lƣới nội chất (có hạt, không hạt), phức hệ Golgi, lysosom và peroxysom. D. Cả A và C. Câu 24: Trong tế bào nhân thực, các bào quan tham gia sản sinh năng lƣợng gồm có? A. Lƣới nội chất (có hạt, không hạt), phức hệ Golgi, lysosom và peroxysom. B. Nhân, ribosom. C. Không bào. D. Ty thể, lục lạp. Câu 25: Trong tế bào nhân thực, các bào quan tham gia biểu hiện gen gồm có? A. Nhân, ribosom. B. Ty thể, lục lạp. C. Lƣới nội chất (có hạt, không hạt), phức hệ Golgi, lysosom và peroxysom. D. Cả A và B. Câu 26: Giữa các phân tử phospholipid có các lỗ nhỏ, có tác dụng cho các chất hòa tan trong lipit đi qua màng, lỗ nhỏ đó tên gì? A. Lỗ ngang. B. Lỗ huyệt. C. Lỗ màng. D. Lỗ thông. Câu 27: Nhiều nghiên cứu cho thấy các prôtêin xuyên màng một lần phần nhiều có vai trò là các thụ thể. Vậy các prôtêin xuyên màng nhiều lần có vai trò là gì? S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 7
  5. C. Phân đôi. D. Nhân đôi. Câu 35: Hai thành phần tạo nên dây chuyền sản xuất của tế bào là gì? A. Lƣới nội chất và nhân. B. Nhân và màng sinh chất. C. Phức hệ Golgi và nhân. D. Lƣới nội chất và phức hệ Golgi. Câu 36: Các enzym thủy phân chứa trong lysosome có thể quy về bốn nhóm chính là protease, lipase, glucosidase và nuclease. Các enzym này có đặc điểm chung là hoạt động trong điều kiện môi trƣờng có pH=? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 37: Chức năng đƣợc nhắc đến nhiều nhất của peroxysome là? A. Sinh tổng hợp prôtêin. B. Thâu góp các chất độc, các thể lạ. C. Chất hòa tan trong lipit. D. Tham gia phân giải H2O2. Câu 38: MTOC (Microtuble Organizing Center – trung tâm tổ chức vi ống) là tên gọi khác của bộ phận nào? A. Trung tử. B. Diệp lục. C. Ty thể. D. Trung thể. Câu 39: Chức năng của ty thể là gì? A. Hô hấp tế bào. B. Tổng hợp prôtêin. C. Vận chuyển lipit. D. Cả A và B. Câu 40: Vào năm 1885, Schimper đã mô tả loại tế bào nào nhƣ là một thành phần đặc trƣng chỉ có ở tế bào thực vật? A. Khung tế bào. B. Lục lạp. C. Ty thể. D. Vách tế bào. Câu 41: Trong tế bào Eucaryota có 3 loại vi sợi chủ yếu là? A. Sợi aczin, sợi myozin và sợi trung gian. B. Sợi carbon, sợi actin và sợi myotin. C. Sợi myozin, sợi trung gian và sợi actin. D. Sợi actin, sợi myotin và sợi trung gian. S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 9
  6. A. Màng nhân. B. Dịch nhân. C. Nhiễm sắc thể. D. Hạch nhân. Câu 49: Bào quan nào sau đây có chức năng quang hợp? A. Lục lạp. B. Ty thể. C. Bộ máy Golgi. D. Nhân. Câu 50: Trung tâm di truyền của tế bào là cấu trúc nào sau đây? A. Lƣới nội chất trơn. B. Nhân. C. Dịch nhân. D. Bộ máy Golgi. Câu 51: Vị trí tổng hợp prôtêin trong tế bào sống là? A. Bộ máy Golgi. B. Peroxysome. C. Ribosome. D. Lyzosome. Câu 52: Lƣới nội chất trơn không có chức năng nào sau đây? A. Tổng hợp lipit. B. Dự trữ canxi. C. Giải độc tố. D. Tổng hợp prôtêin. Câu 53: Ty thể xuất hiện với số lƣợng lớn trong tế bào nào sau đây? A. Tế bào hoạt động trao đổi chất mạnh. B. Tế bào đang sinh sản. C. Tế bào đang phân chia. D. Tế bào chết. Câu 54: Lizoxome của tế bào tích trữ chất gì? A. Vật liệu tạo ribosome. B. Các emzym thủy phân. C. ARN. D. Glicoprôtêin đang đƣợc xử lí để tiết ra ngoài. Câu 55: Chức năng của lục lạp gì là? A. Chuyển hóa năng lƣợng sang dạng năng lƣợng khác. B. Giúp tế bào phân chia nhờ có năng lƣợng thực tại. C. Chuyển hóa năng lƣợng ánh sáng sang năng lƣợng vận động. D. Chuyển hóa năng lƣợng ánh sáng sang nhiệt. S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 11
  7. Câu 64: Ty thể và lạp thể có chung đặc điểm nào sau đay? A. Có khả năng tự trƣởng thành và sinh sản một phần. B. Có thể tổng hợp prôtêin cho mình. C. Chứa một lƣợng nhỏ ADN. D. Cả A, B và C. Câu 65: Lyzosome có nguồn gốc từ đâu và có chức năng gì? A. Bộ máy Golgi và lƣới nội chất hạt – Tiêu hóa các bào quan già. B. Trung tâm tổ chức vi ống – Tích trữ ATP. C. Ty thể - Hô hấp kị khí. D. Nhân con – Hô hấp tiêu hóa. Câu 66: Prôtêin màng đƣợc tổng hợp bởi loại ribosome đính với bào quan nào? A. Bộ máy Golgi. B. Lƣới nội chất hạt. C. Ty thể. D. Trung thể. Câu 67: Một tế bào ống nghiệm đƣợc cấy vào trong ống nghiệm chứa các nuclêôtit đánh dấu phóng xa. Nuclêôtit phóng xạ trong tế bào tập trung ở đâu? A. Lƣới nội chất hạt. B. Lƣới nội chất trơn. C. Không bào trung tâm. D. Nhân. Câu 68: Đa số ADN trong tế bào nhân thực nằm ở đâu? A. Lƣới nội chất. B. Trung thể. C. Không bào. D. Nhân Câu 69: Phần nếp gấp ở màng trong của ty thể gọi là? A. Mào tế bào. B. Chất nền ty thể. C. Chất nền lạp lục. D. Hạt Gran. Câu 70: Chức năng nào sau đây do prôtêin trong màng thực hiện? A. Nhận diện tế bào. B. Liên kết gian bào. C. Thông thƣơng giữa các tế bào. D. Cả A, B và C. Câu 71: Khẳng định nào sau đây là đúng với cấu trúc khảm, động của màng sinh chất? A. Động là do photpholipit, khảm là do cacbohyđrat. B. Động là do photpholipit, khảm là do prôtêin. C. Động là do prôtêin, khảm là do photpholipit. D. Động là do cacbohyđrat, khảm là do photpholipit. S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 13
  8. Câu 80: Căn cứ chủ yếu nào để xem tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống? A. Tế bào có đặc điểm chủ yếu của sự sống. B. Chúng có cấu tạo phức tạp. C. Cấu tạo bởi nhiều bào quan. D. Cả A, B và C. Câu 81: Thành tế bào vi khuẩn có vai trò gì? A. Trao đổi chất với tế bào với môi trƣờng. B. Cố định hình dạng của tế bào. C. Ngăn cách giữa bên trong và ngoài tế bào. D. Liên lạc với các tế bào lân cận. Câu 82: Vùng nhân của tế bào nhân sơ chứa? A. mARN dạng vòng. B. tARN dạng vòng. C. rARN dạng vòng. D. ADN dạng vòng. Câu 83: Quá trình nhân đôi nhiễm sắc thể xảy ra ở pha nào của chu trình tế bào? A. Pha G1. B. Pha S. C. Pha G2. D. Pha M. Câu 84: Bộ nhiễm sắc thể tồn tại ở kì sau của nguyên phân là bao nhiêu? A. 4n đơn. B. 2n kép. C. 2n đơn. D. n kép. Câu 85: Tổng bộ nhiễm sắc thể tồn tại ở kì cuối của nguyên phân là bao nhiêu? A. 2n đơn. B. 2n kép. C. 4n đơn. D. n đơn. Câu 86: Những giới sinh vật thuộc nhóm sinh vật nhân chuẩn gồm: A. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật. B. Giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm, giới động vật. C. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm. D. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật. Câu 87: Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là? A. C, H, O, P. B. C, H, O, N. C. O, P, C, N. D. H, O, N, P. S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 15
  9. Câu 96: Màng sinh chất là một cấu trúc khảm động vì? A. Các phân tử cấu tạo nên màng có thể di chuyển trong phạm vi màng. B. Đƣợc cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau. C. Phải bao bọc xung quanh tế bào. D. Gắn kết chặt chẽ với khung tế bào. Câu 97: Tế bào sơ hạch là loại tế bào ? A. Chứa ADN vòng. B. Không có màng nhân, chứa ADN vòng. C. Không có các bào quan có màng, không có màng nhân. D. Chứa ADN vòng, không có màng nhân và không có các bào quan có màng. Câu 98: Plasmid không phải là vật chất di truyền cần thiết đối với tế bào nhân sơ vì? A. Chiếm tỉ lệ ít. B. Thiếu nó tế bào vẫn phát triển bình thƣờng. C. Số lƣợng nucleotide rất ít. D. Dạng vòng kép. Câu 99: Ty thể khác với nhân ở đặc điểm là? A. Đƣợc bao bởi hai lớp màng cơ bản. B. Có trong tế bào sơ hạch. C. Không chứa thông tin di truyền. D. Có màng trong gấp nếp. Câu 100: Đặc điểm nào sau đây của nhân giúp nó giữ vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào? A. Có cấu trúc màng kép. B. Có nhân con. C. Chứa vật chất di truyền. D. Có khả năng trao đổi chất với môi trƣờng tế bào chất. Câu 101: Trong quá trình nguyên phân, NST phân chia về hai cực ở ? A. Kỳ đầu. B. Kỳ giữa. C. Kỳ sau. D. Kỳ cuối. Câu 102: Trong chu kỳ tế bào, kỳ trung gian không có pha nào? A. Pha G1. B. Pha G2. C. Pha S. D. Pha M. Câu 103: Kết quả của giảm phân I tạo ra hai tế bào con mỗi tế bào chứa? A. n NST đơn. B. n NST kép. C. 2n NST đơn. D. 2n NST kép. S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 17
  10. Câu 112: Đồng hoá là? A. Tập hợp tất cả các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào. B. Tập hợp một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau. C. Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản. D. Quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản. Câu 113: Cấu trúc nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn ? A. Lƣới nội chất. B. Màng sinh chất. C. Vỏ nhày. D. Lông và roi. Câu 114: Cấu trúc nào sau đây không có trong nhân tế bào ? A. Dịch nhân. B. Nhân con. C. Bộ máy Golgi. D. Chất nhiễm sắc. Câu 115: Colesteron có ở màng sinh chất của tế bào? A. Vi khuẩn. B. Nấm. C. Động vật. D. Thực vật. Câu 116: Không bào trong đó chứa nhiều sắc tố thuộc tế bào? A. Lông hút của rễ cây. B. Đỉnh sinh trƣởng. C. Lá cây. D. Cánh hoa. Câu 117: Các tế bào sau trong cơ thể ngƣời, tế bào có nhiều ty thể nhất là tế bào? A. Cơ tim. B. Hồng cầu. C. Biểu bì. D. Xƣơng. Câu 118: Trong tế bào, bào quan có kích thƣớc nhỏ nhất là ? A. Ty thể. B. Ribosome. C. Lạp thể. D. Trung thể. Câu 119: Ở ngƣời, loại tế bào có lƣới nội chất hạt phát triển mạnh nhất là? A. Hồng cầu. B. Biểu bì da. C. Bạch cầu. D. Cơ. S.V N.Huỳnh Thịnh (N9) – Đại học Võ Trƣờng Toản (khoa Y) 19