Bài giảng Sinh thái học - Chương 7: Chất độc trong môi trường - Đào Thanh Sơn

NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ, PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC
7.1.1 Nguồn gốc các chất độc
Nguồn ô nhiễm từ tƣ̣ nhiên
- Quặng kim loại trong lòng đất
- Phun trào núi lửa
- Cháy rừng
- Lũ lụt
- Phân hủy xác bã tƣ̣ nhiên
- Nở hoa tảo và vi khuẩn lam
Nguồn ô nhiễm do con người
- Khai thác tài nguyên thiên nhiên (mỏ, quặng..)
- Chất thải (rắn, lỏng, khí..) vào môi trường
- Hoạt động làm thay đổi địa hình, tính chất thủy vực
- Chất phóng xạ
- Chất thải bệnh viện, phòng thí nghiệm
- Chất gây cháy nổ
pdf 37 trang thamphan 24/12/2022 6040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh thái học - Chương 7: Chất độc trong môi trường - Đào Thanh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_thai_hoc_chuong_7_chat_doc_trong_moi_truong_d.pdf

Nội dung text: Bài giảng Sinh thái học - Chương 7: Chất độc trong môi trường - Đào Thanh Sơn

  1. Chƣơng 7: CHẤT ĐỘC TRONG MÔI TRƢỜNG Đào Thanh Sơn Khoa Môi trƣờng và Tài nguyên Đại hoc Bách Khoa TP. HCM
  2. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ CHẤT ĐỘC 7.1.1 Nguồn gốc các chất độc 7.1.2 Phân bố của chất độc PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC 7.2.1 Chất độc có nguồn gốc tự nhiên 7.2.2 Chất độc có nguồn gốc nhân tạo PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH CHẤT ĐỘC 7.3.1 Phƣơng pháp xác định 7.3.2 Độc tính cấp và độc tính mãn
  3. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ, PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC 7.1.2 Phân loại chất độc Kim loại: đồng, thủy ngân, cadimi, chì, kẽm Hợp chất tổng hợp: DDT, thuốc diệt cỏ, thuốc trƣ̀ sâu, dƣợc phẩm, hợp chất hữu cơ tổng hợp chứa chlor, phospho hay kim loại Chất độc tƣ̣ nhiên: cyanua, độc tố vi khuẩn lam Chất từ hoạt động con ngƣời: từ bệnh viện, phòng thí nghiệm, xây dựng, sản xuầt Độc chất sinh học (vi trùng, vi rút )
  4. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ, PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC 7.1.2 Phân loại chất độc Kim loại nặng: Arsen trong nƣớc ngầm ở An Giang Thu mẫu: tháng 1/ 2014, 5/2014 và 8/2014 tại 35 giếng nƣớc ngầm, ở độ sâu từ 13 – 37 m. Phân tích Arsen tổng trong nƣớc ngầm, tiến hành tại PTN của ĐH EPFL (Thụy Sĩ) Nồng độ As trong nƣớc ngầm: 207 – 1522 µg/L, trung bình 714 µg/L Tất cả các mẫu nƣớc đề tìm thấy bị nhiễm As QCVN (09:2008/BTNMT): 50 µg/L chất lƣợng nƣớc ngầm QCVN (01:2009/BYT) : 10 µg/L cho ăn uống; Pham C.H. Vu et al., 2014
  5. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ, PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC 7.1.2 Phân loại chất độc Kim loại nặng Kim loại nặng: hàm lƣợng một số kim loại (Cu, Cr, Pb, Zn và Cd) trong trầm lắng ở kênh rạch Tp HCM Địa điểm khảo sát: Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Tàu Hủ – Bến Nghé, Tân Hóa – Lò Gốm, Tham Lƣơng – Bến Cát, Đôi – Tẻ Tổng số điểm thu mẫu: 33 Kênh rạch chịu ảnh hƣởng của nƣớc thải sinh hoạt và công nghiệp Hoang Thị Thanh Thuy et al., 2007
  6. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ, PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC 7.1.2 Phân loại chất độc Kim loại nặng: tích tụ trong tôm Macrobrachium rosenbergii Cơ quan đƣợc nghiên cứu cho kim loại: exoskeleton, hepatopancrea, muscle Phƣơng pháp phân tích kim loại: Kubota et al. 2002; Nam et al., 2005 Hàm lƣợng Cu trong cơ: 9,71 – 17500 µg Cu/g Hàm lƣợng Zn trong exoskeleton: 6,01 – 141 µg Zn/g Hàm lƣợng Cr 0,1 µg/g (trong cơ) – 2,3 µg/g (trong hepatopancrea) Hàm lƣợng Mn 0,987 µg/g (trong cơ) – 734 µg/g (trong exoskeleton) Nguyen Phuc Cam Tu et al., 2008
  7. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ, PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC 7.1.2 Phân loại chất độc Kim loại nặng có nguồn gốc hóa chất BVTV huyện Tháp Mƣời 24 mẫu đất + 47 mẫu nƣớc mặt thu vào vụ Đông Xuân, 2013, tại ruộng ở xã Mỹ Đông, Phú Điền và Trƣờng Xuân, huyện Tháp Mƣời Mẫu lấy từ bề mặt – sâu 30 cm Phân tích mẫu: TCVN 6193- 1996; AAS (hấp thụ nguyên tử ngọn lửa); ICP/MS Trần Thành et al., 2014
  8. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ, PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC 7.1.2 Phân loại chất độc Nồng độ KLN: Pb, Cu, Zn trong ruộng và bùn ở kênh thoát nƣớc Trần Thành et al., 2014
  9. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ, PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC 7.1.2 Phân loại chất độc Thuốc trừ sâu, diệt cỏ khu vực Mekong Delta, Việt Nam Địa điểm: huyện Tháp Mƣời, Cao Lãnh, Đ.T. Diện tích đất NN: > 43.000 ha Phỏng vấn, thu thập thông tin về thuốc trừ sâu/ diệt cỏ (109 phiếu) Nguyễn T.V. Hà et al., 2014
  10. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ, PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC 7.1.2 Phân loại chất độc Thuốc trừ sâu, diệt cỏ khu vực Mekong Delta, Việt Nam Tỷ lệ thuốc BVTV đƣợc sử dụng trƣớc và sau khi có đê bao Carbamate Carbamate Pyrethroid Pyrethroid Lân hữu cơ Lân hữu cơ Chlor hữu cơ Chlor hữu cơ Nguyễn T.V. Hà et al., 2014
  11. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ, PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC 7.1.2 Phân loại chất độc Hợp chất tổng hợp: H/C hữu cơ bền trong trầm lắng sông SG-ĐN Hợp chất hữu cơ bền hay POPs (Persistent Organic Pollutants) đƣợc dùng trong nông nghiệp, công nghiệp và kiểm soát bệnh HCLs: chlordane compounds HCHs: hexachlorocyclohexane HCB: hexachlorobenzene DDTs: dichlorodiphenyltrichloroethane Nguyen Hung Minh et al., 2006
  12. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ, PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC 7.1.2 Phân loại chất độc Hợp chất tổng hợp: H/C hữu cơ bền trong trầm lắng sông SG-ĐN Kết quả hàm lƣợng các chất POPs (ng/g DW): ởsông (9 điểm khảo sát) PCBs: 6,8 (0,33 – 22) DDTs: 5,6 (0,21 – 23) CHLs: 0,28 (0,016 – 1) HCHs: 0,011 (< 0,1) HCB: 0,24 (0,0001 – 0,61) Nguyen Hung Minh et al., 2006
  13. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ, PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC 7.1.2 Phân loại chất độc Hợp chất tổng hợp: chất tẩy rửa bề mặt, chăm sóc dƣỡng da, làm đẹp, chất dùng trong gia đình Chất tẩy rửa nói chung: bột giặt, nƣớc rủa tay, nƣớc lau sàn nhà, toilet Các loại kem dƣỡng da, chất làm trắng da, trang điểm, nƣớc hoa/ nƣớc tạo hƣơng, dầu thoa Chất sử dụng trong gia đình: diệt ruồi, muỗi, côn trùng (dạng gel, dạng khí ) Ảnh hƣởng: kích ứng da, niêm mạc, qua đƣờng hô hấp (họng, phối)
  14. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ, PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC 7.1.2 Phân loại chất độc Hợp chất độc từ bệnh viện, phòng thí nghiệm Dƣợc phẩm, chất dùng trong nghiên cứu Hợp chất về nội tiết (EDCs) Kháng sinh, Chất điều trị bệnh: phóng xạ, hóa trị Hợp chất tổng hợp dùng trong nghiên cứu chuyên ngành
  15. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ, PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC 7.1.2 Phân loại chất độc Nhiễm bẩn kháng sinh trong nuôi tôm ven biển Việt Nam Hoang thi thanh Thuy et al., 2011
  16. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ, PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC 7.1.2 Phân loại chất độc Kháng sinh và hormon tổng hợp trong hệ thống thủy vực Việt Nam Hoang thi thanh Thuy & Nguyen dinh Tuan, 2013
  17. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ, PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC 7.1.2 Phân loại chất độc Độc chất sinh học Vi khuẩn, vi rút gây bệnh: Escherichia coli, Vibrio choerae, Samonella sp., vi trùn Cốc Ký sinh trùng trên động vật truyền sang ngƣời Bệnh cúm gia cầm, Hội chứng viêm hô hấp ở Trung Đông (MERS) Virus HIV, Ebola
  18. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ, PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC 7.1.2 Phân loại chất độc Cấu tạo hóa học một số độc tố vi khuẩn lam anatoxin-a (a), anatoxin-a(s) (b), homoanatoxin-a (c), saxitoxin (d), microcystin-LR e), nodularin (f) cylindrospermopsin (g).
  19. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH CHẤT ĐỘC Phƣơng pháp xác định: Phân tích hóa học (vd. APHA, các manual ) chuẩn độ, đo quang, sắc ký khí, sắc ký lỏng, khối phổ, ICP-MS/MS (inductively coupled plasma- MS/MS) Phân tích vật lý: đồng vị phóng xạ Phân tích sinh học: Phân tử (ADN) Sinh hóa (enzyme) Xác định EC50, LC50 Dựa vào hành vi sinh vật Nghiên cứu tác động mãn tính Đếm cá thể, xác định sinh khối ở hiện trƣờng Kết hợp các phƣơng pháp hóa, lý, sinh với nhau