Bài giảng môn Sinh học đại cương - Chương 1: Cơ sở hoá học của sự sống

1.1. Các nguyên tố cấu tạo cơ thể sống

•Trong tự nhiên có 92 nguyên tố hoá học

•Chỉ có 16 nguyên tố thường xuyên cấu thành nên cấu thành nên các hợp chất trong cơ thể (C, H, O, N, Ca, P, K, S, Cl, Na, Mg, Fe, Cu, Mn, Zn, I).

•Ngoài ra còn có thêm một vài nguyên tố khác cũng được thấy trong các sinh vật đặc biệt

 

ppt 54 trang thamphan 24/12/2022 11550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học đại cương - Chương 1: Cơ sở hoá học của sự sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_dai_cuong_chuong_1_co_so_hoa_hoc_cua.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học đại cương - Chương 1: Cơ sở hoá học của sự sống

  1. Chương 1: Cơ sở hoá học của sự sống
  2. 1.1. Các nguyên tố cấu tạo cơ thể sống • Trong tự nhiên có 92 nguyên tố hoá học • Chỉ có 16 nguyên tố thường xuyên cấu thành nên cấu thành nên các hợp chất trong cơ thể (C, H, O, N, Ca, P, K, S, Cl, Na, Mg, Fe, Cu, Mn, Zn, I). • Ngoài ra còn có thêm một vài nguyên tố khác cũng được thấy trong các sinh vật đặc biệt Các nguyên tố sinh học
  3. Các nguyên tố còn lại chiếm 1% Nguyên tố Tỉ lệ % Kali 0.35 Lưu huỳnh 0.25 Tỉ lệ % Clor 0.16 0.4 Natri 0.15 0.3 Magie 0.05 0.2 Sắt 0.004 0.1 Đồng Vết 0 K S Cl Na Mg Fe Cu Mn Zn Iot Mangan Vết Kẽm Vết Iot Vết
  4. 1.3. Thành phần hữu cơ của cơ thể sống Các lớp Nguyên tố cấu Đơn vị cơ bản Đại phân tử thành Hydratcarbon C, H, O Monosaccarit Polysaccarit Protein Luôn có C,H,O,N Axit amin Protein đôi khi có S, P Lipit Luôn có C,H,O, Glycerol, Axit béo Dầu, mỡ đôi khi có N, P Axit nucleic C,H,O,N ,P Đường ARN, ADN Nhóm phosphat Các gốc hữu cơ Các nucleotit
  5. Các acid amin • Công thức chung
  6. Acid amin phân cực với mạch bên tích điện dương
  7. Acid amin với mạch bên không tích điện
  8. Acid amin đặc biệt
  9. Cấu trúc phân tử protein • Cấu trúc bậc 1
  10. Cấu trúc các đường đơn • Phân tử có thể có từ 3 – 10 nguyên tử C • Là dẫn xuất aldehit hoặc ceton của rượu đa chức • Có thể tồn tại dạng mạch thẳng hoặc mạch vòng • Đều có tính khử mạnh nhờ các nhóm chức
  11. Cấu trúc mạch vòng các đường đơn
  12. Cấu trúc các đường phức • Các đường đôi: – Có thể có tính khử – Hoặc không có tính khử
  13. Cấu trúc cellulose
  14. 1.3.3. Lipid • Là tập hợp chất hữu cơ phức tạp • Ít hoà tan trong nước, tan tốt trong các dung môi không phân cực • Giữ nhiều vai trò quan trọng trong hệ thống sống
  15. Các lipid đơn giản • Dầu, mỡ – Cấu tạo bởi glycerol và các acid béo – Mạch acid béo có thể bão hoà hoặc chưa bão hoà – Một phân tử glycerol có thể liên kết với 1, 2 hay 3 phân tử acid béo – Trạng thái vật lý của dầu mỡ phụ thuộc nhiều vào độ bão hoà của các acid béo
  16. Các lipid đơn giản • Sáp: là este của alcol bậc 1 mạch thẳng với các acid béo bậc cao.
  17. Các lipid phức tạp • Ngoài glycerol, acid béo cao phân tử, trong phân tử còn có thể có thêm các nhóm phosphat, đường, protein . • Đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc và chức năng của sinh vật
  18. 1.3.4. Acid nucleic - Là yếu tố mang thông tin di truyền, quy định đặc tính của sinh vật - Gồm 2 loại DNA, RNA - Được cấu tạo từ những đơn phân là nucleotid và ribonucleotid
  19. Caáu truùc cuûa nucleotid
  20. Các nucleotid