Đề môn Kí sinh trùng - Nêu 5 loại kí sinh trùng có ký chủ trung gian và 5 loại k có ký chủ trung gian. Nêu tóm tắt vòng đời của các loại này

  • Ss vô tính: 

+ giai đoạn máu: mảnh trùng từ gan -> hồng cầu, tự dưỡng  ->phân liệt non, phân liệt già -> phá vỡ hồng cầu-> phóng những mảnh trùng -> sốt

+ giai đoạn gan: muỗi đốt, thoa trùng -> mạch máu (30’) -> vào gan -> thể phân liệt(10-14 ngày) -> phá vỡ tế bào gan -> giải phóng ra các mảnh trùng

Ss hữu tính: giao bào đực + cái được muỗi hút vào dạ dày -> phát triển -> giao tử đực, cái -> ss hữu tính-> thoa trùng -> tập trung trong tuyến nước bọt của muỗi -> truyền bệnh cho người khác

docx 2 trang thamphan 29/12/2022 1060
Bạn đang xem tài liệu "Đề môn Kí sinh trùng - Nêu 5 loại kí sinh trùng có ký chủ trung gian và 5 loại k có ký chủ trung gian. Nêu tóm tắt vòng đời của các loại này", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_mon_ki_sinh_trung_neu_5_loai_ki_sinh_trung_co_ky_chu_trun.docx

Nội dung text: Đề môn Kí sinh trùng - Nêu 5 loại kí sinh trùng có ký chủ trung gian và 5 loại k có ký chủ trung gian. Nêu tóm tắt vòng đời của các loại này

  1. Hoàng Thu Thảo – 91303701 Đề: Nêu 5 loại kí sinh trùng có ký chủ trung gian và 5 loại k có ký chủ trung gian. Nêu tóm tắt vòng đời của các loại này. 5 loại kí sinh trùng kí chủ trung gian Tên ký sinh C.tạo/ đặc điểm/ Tóm tắt vòng đời của ký sinh trùng trùng tính chất Kí sinh trùng • Sốt rét do ký sinh • Ss vô tính: sốt rét trùng Plasmodium + giai đoạn máu: mảnh trùng từ gan -> hồng cầu, tự dưỡng ->phân liệt gây nên. Bệnh lây non, phân liệt già -> phá vỡ hồng cầu-> phóng những mảnh trùng -> sốt truyền qua trung + giai đoạn gan: muỗi đốt, thoa trùng -> mạch máu (30’) -> vào gan -> thể gian muỗi phân liệt(10-14 ngày) -> phá vỡ tế bào gan -> giải phóng ra các mảnh Anopheles trùng • Ss hữu tính: giao bào đực + cái được muỗi hút vào dạ dày -> phát triển -> giao tử đực, cái -> ss hữu tính-> thoa trùng -> tập trung trong tuyến nước bọt của muỗi -> truyền bệnh cho người khác Sán lá phổi • Thân dày mặt trên • Sán lá phổi đẻ trứng trong các phế quản -> trứng theo đàm hoặc phân ra (Paragonimus) lồi, mặt bụng dẹp ngoài cảnh (m.trường nước: 15-17 ngày) -> ấu trùng lông -> chui vào con gần giống như hạt Ốc -> ấu trùng nang (thường ký sinh ở ngực của tôm, cua) -> người ăn cà phê, màu nâu trúng tôm cua có ấu trùng -> xuyên qua thành ruột -> phổi -> phế quản -> đỏ, 7-12 mm × 4- sán lá phổi trưởng thành. Ngoài ra nang ấu trùng đi lạc tới các tổ chức như 6 mm tinh hoàn, não cơ, Sán lá gan • Sán lá gan lớn: 2-4 • Ấu trùng sán lá gan ở phân của động vật ăn cỏ (thải) -> m.trường -> Ấu cm, thân dẹp, dày trùng Lông -> ký sinh bám vào ốc, sò, cá, rong, rêu ->Ấu trung Đuôi. • Sán lá gan nhỏ: 10- • Ấu trùng đuôi rời khỏi ốc -> nước -> (bám vào các loại thực vật) -> nang 25 mm, màu trắng trùng -> ấu trùng Fasciola Gigantica. đục hoặc đỏ nhạt • F.Gigantica bám vào rau, rêu (rau cải, rau cần, rau ngỗ, rau muống ), ký sinh trên ốc, sò, cá .v v • Nếu vệ sinh không tốt, nấu không chin, rau rửa không sạch, người ăn phải là vật chủ ký sinh ngẩu nhiên nhiễm sán lá gan lớn. Sán dây • Cơ thể hình giãi, 8- • Đốt sán chin theo phân ra ngoài → kí sinh vào dạ dày lợn, bò → ấu trùng 9 mm nhờ móc xuyên qua dạ dày vào mạch máu → nang sán có hình hạt gạo → vô ruột người → nang sán rụng đốt cổ→ đốt cổ hình thành các đốt mới và phát triển thành sán trưởng thành. Giun đầu gai • Là 1 loại ấu trùng • Ấu trùng giai đoạn 1 kí sinh ở sên → sau 2 lần trưởng thành có khả năng giun tròn, do kí chuyền bệnh→người ăn rau → ấu trùng chui ra kí sinh ở ruột, dạ dày và sinh trùng sinh trưởng thành giun trưởng thành. Gnathostoma gây ra.