Bài giảng môn Sinh học đại cương - Chương 2: Tế bào và học thuyết tế bào (Vào thế kỷ 19)

Những đặt tính chung của TB

Màng tế bào và các cấu trúc màng: vật cản có tính chọn lọc cao, giới hạn độ lớn, làm nền bố trí các hệ thống cấu trúc, bề mặt thực hiện phản ứng, vận chuyển năng lượng

Kích thước rất nhỏ bé: tăng diện tích tiếp xúc nhằm tăng cường sự trao đổi chất và năng lượng

ppt 100 trang thamphan 24/12/2022 13520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học đại cương - Chương 2: Tế bào và học thuyết tế bào (Vào thế kỷ 19)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_dai_cuong_chuong_2_te_bao_va_hoc_thuy.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học đại cương - Chương 2: Tế bào và học thuyết tế bào (Vào thế kỷ 19)

  1. Chương 2 Tế bào và học thuyết tế bào (Vào thế kỷ 19) ▪ Tất cả các cơ thể sống đều được cấu tạo thành từ TẾ BÀO ▪ TẾ BÀO là đơn vị cấu trúc và chức năng www.themegallery.com LOGO
  2. Những đặt tính chung của TB ▪ Màng tế bào và các cấu trúc màng: vật cản có tính chọn lọc cao, giới hạn độ lớn, làm nền bố trí các hệ thống cấu trúc, bề mặt thực hiện phản ứng, vận chuyển năng lượng ▪ Kích thước rất nhỏ bé: tăng diện tích tiếp xúc nhằm tăng cường sự trao đổi chất và năng lượng www.themegallery.com LOGO
  3. Cấu trúc bên trong www.themegallery.com LOGO
  4. www.themegallery.com LOGO
  5. Cấu trúc tế bào thực vật www.themegallery.com LOGO
  6. Sự khác biệt giữa tế bào thực vật và tế bào động vật www.themegallery.com LOGO
  7. www.themegallery.com LOGO
  8. Hệ thống các bào quan có cấu trúc màng ▪ Khoảng 1930 J. F. Danielli (đại học Princeton) và H. Davson (đại học ở London), đưa ra mô hình cấu trúc màng gồm ▪ Hai lớp phospholipid với đầu ưa nước (phân cực) đưa ra hai bề mặt của màng và các đuôi kỵ nước, (không phân cực) chôn bên trong tránh nước. ▪ Cấu trúc dựa trên sự tương tác giữa tính kỵ nước và ưa nước làm cho màng rất bền vững và đàn hồi www.themegallery.com LOGO
  9. Hệ thống các bào quan có cấu trúc màng Mạng lưới nội chất và Ribosome Đóng vai trò trung tâm trong sinh tổng hợp Góp phần quan trọng vào hình thành màng ti thể và peroxysome Là nơi xuất phát sự tổng hợp protein Hình thành chất nền ngoại bào www.themegallery.com LOGO
  10. Hoaït ñoäng cuûa boä Golgi www.themegallery.com LOGO
  11. Hoạt động của lysosome www.themegallery.com LOGO
  12. Hệ thống các bào quan có cấu trúc màng ▪ Không bào ▪ Túi chứa nước và các chất tan ▪ Có nhiều loại không bào ▪ Có thể chứa chất tạo màu cho hoa quả www.themegallery.com LOGO
  13. Các bào quan chuyển hoá năng lượng ▪ Ti thể ▪ Màng ngoài: chứa các ezym tham gia tổng hợp và chuyển hoá lipid trong ti thể ▪ Khoảng giữa màng: chứa nhiều enzym phosphoryl hoá các nucleotid khác www.themegallery.com LOGO
  14. www.themegallery.com LOGO
  15. Vô sắc lạp ▪ Vô sắc lạp có chứa các vật liệu như tinh bột, dầu và protein dự trử. ▪ Lạp có chứa tinh bột được gọi là bột lạp (amyloplast), thường gặp ở hột như lúa và bắp, hay dự trử trong rễ và thân như carot và khoai tây ▪ Tinh bột là hợp chất dự trử năng lượng dưới dạng từng hạt. ▪ Cây có hột giàu tinh bột là nguồn lương thực giàu năng lượng. www.themegallery.com LOGO
  16. Nhân tế bào và thể trong suốt Nhân tế bào ▪ Chiếm khoảng 10% thể tích ▪ Chứa hầu như toàn bộ DNA của tế bào ▪ Chứa đựng thông tin di truyền ▪ Trung tâm điều khiển mọi hoạt động của tế bào ▪ Màng nhân điều hoà RNA và protein www.themegallery.com LOGO
  17. Bộ xương tế bào www.themegallery.com LOGO
  18. Bộ xương tế bào Lông (cillis) và roi (flagenla) www.themegallery.com LOGO
  19. www.themegallery.com LOGO
  20. www.themegallery.com LOGO Fig. 14.4
  21. www.themegallery.com LOGO Fig. 14.6
  22. www.themegallery.com LOGO Fig. 14.9a
  23. www.themegallery.com LOGO Fig. 14.12
  24. Nhiễm sắc thể ▪ Nhiễm sắc thể ở tế bào Prokaryote ▪ Tế bào sơ hạch chỉ có 0,1% ADN so với một tế bào chân hạch. ▪ Tế bào sơ hạch chưa có nhân thật được bao bởi màng. ▪ Ở phần lớn tế bào sơ hạch, ADN được tập trung trong một vùng nhân (nucleoid region). Vi khuẩn chỉ có một phân tử ADN sợi đôi, hình vòng, rất ít protein liên kết với chúng www.themegallery.com LOGO
  25. Nhiễm sắc thể www.themegallery.com LOGO
  26. www.themegallery.com LOGO
  27. Sự phân bào ▪ Sự phân chia tế bào là một đặc điểm của sự sống. Nó cho phép một cơ thể đa bào tăng trưởng. ▪ Nó cũng giúp thay thế các tế bào bị thương, bị chết, giữ cho tổng số tế bào trong một cá thể trưởng thành tương đối ổn định. ▪ Sự phân chia tế bào cũng là cơ sở cho sự sinh sản của mỗi sinh vật www.themegallery.com LOGO
  28. www.themegallery.com LOGO
  29. Sự nguyên phân ▪ Kỳ phân chia nhân. Gồm 4 giai đoạn riêng biệt là: kỳ trước, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối (liên tục, nối tiếp nhau) ▪ Kết thúc sự phân chia nhân: từ một nhân có một bộ nhiễm sắc thể (2n) cho ra hai nhân, mỗi nhân cũng có một bộ nhiễm sắc thể (2n). www.themegallery.com LOGO
  30. www.themegallery.com LOGO
  31. www.themegallery.com LOGO
  32. www.themegallery.com LOGO
  33. www.themegallery.com LOGO
  34. Sự nguyên phân www.themegallery.com LOGO
  35. www.themegallery.com LOGO
  36. Hình ảnh dưới kính hiển vi điện tử Sự nguyên phân ở tế bào thực vật A. Kỳ trước B. Kỳ giữa C. Kỳ sau D. Kỳ cuối www.themegallery.com LOGO
  37. www.themegallery.com LOGO
  38. www.themegallery.com LOGO
  39. Sự trao đổi chéo nhiễm sắc thể www.themegallery.com LOGO
  40. www.themegallery.com LOGO
  41. www.themegallery.com LOGO
  42. www.themegallery.com LOGO
  43. Sự giảm phân www.themegallery.com LOGO
  44. Di truyền học Mendel www.themegallery.com LOGO
  45. Các tính trạng nghiên cứu www.themegallery.com LOGO
  46. www.themegallery.com LOGO
  47. www.themegallery.com LOGO
  48. Kết luận của Mendel ▪ Mỗi cá thể có hai nhân tố di truyền cho mỗi tính trạng ▪ Trong quá trình thành lập giao tử hai nhân tố nầy phân ly về hai giao tử khác nhau nên mỗi giao tử chỉ có một nhân tố. ▪ Khi các giao tử phối hợp nhau trong thụ tinh, cặp nhân tố được khôi phục lại trong hợp tử www.themegallery.com LOGO
  49. Di truyền liên kết giới tính ▪ Các gen nằm trên nhiễm sắc thể Y nhưng không có trên nhiễm sắc thể X được gọi là gen holandric. ▪ Các tính trạng do chúng kiểm soát dĩ nhiên là chỉ xuất hiện ở giới đực. ▪ Ở người nhiễm sắc thể Y có một ít gen www.themegallery.com LOGO
  50. Đột biến gen và sự chuyển gen ▪ Sự phá hủy nhiễm sắc thể có thể dẫn đến bốn kiểu thay đổi trong cấu trúc của nhiễm sắc thể. ▪ Sự mất đoạn (deletion) xảy ra khi phân bào. ▪ Trong một số trường hợp khác đoạn bị đứt có thể nối vào một nhiễm sắc thể tương đồng gây ra sự lặp đoạn (duplication). ▪ Ðoạn nầy cũng có thể được nối với nhiễm sắc thể theo chiều ngược lại, tạo ra sự đảo đoạn (inversion). ▪ Dạng thứ tư là đoạn nầy nối với một nhiễm sắc thể khác không tương đồng, gọi là sự chuyển đoạn (translocation). www.themegallery.com LOGO