Bài giảng môn Sinh học đại cương - Phần 3: Thực vật - Chương 14: Sự trao đổi chất ở thực vật - Võ Thanh Phúc

1. Nguyên tắc của sự hút nước 
Áp suất thẩm thấu: nồng độ các chất hoà tan trong tế bào cao hơn bên ngoài nước di chuyển từ ngoài vào trong. 
2. Sự vận chuyển nước và muối khoáng trong mạch mộc
Sự vận chuyển các chất nối liền giữa rễ đến lá nhờ hệ thống mạch.
• Nước và các chất khoáng (nhựa nguyên) di chuyển từ rễ lên lá qua mạch mộc.
• Trong nhựa nguyên còn có các amine do sự khử nitrate xảy ra ở rễ.
pdf 36 trang thamphan 24/12/2022 5140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học đại cương - Phần 3: Thực vật - Chương 14: Sự trao đổi chất ở thực vật - Võ Thanh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_sinh_hoc_dai_cuong_phan_3_thuc_vat_chuong_14_s.pdf

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học đại cương - Phần 3: Thực vật - Chương 14: Sự trao đổi chất ở thực vật - Võ Thanh Phúc

  1. Chương 18. SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
  2. Áp suất thẩm thấu: nồng độ các chất hoà tan trong tế bào cao hơn bên ngoài nước di chuyển từ ngoài vào trong. 1
  3. Figure 36.5 Rễ Lông hút
  4. 2.2. Sự di chuyển của nước trong mạch mộc • Lông rễ hút nước từ đất • Nước được đưa lên ngọn của cây cao đến 30m. 6
  5. Hiện tượng tiết nước giọt Sức đẩy của rễ có vai trò quan trọng đối với: • Sự đi lên của nhựa nguyên trong mạch mộc. • Sự thoát hơi nước yếu (ban đêm).
  6. Sự di chuyển lên của nước (trong mạch mộc) • Mạnh khi cường độ ánh sáng mặt trời lớn. • Yếu vào ban đêm. 10
  7. • Tế bào khí khẩu chứa nhiều lục lạp nên có thể quang hợp. • Khí khẩu có kích thước rất nhỏ và có rất nhiều ở lá (19.000 khí khẩu)/1cm2 Sự thóat hơi nước và sự trao đổi khí qua khí khẩu là rất lớn.
  8.  Giữa các phân tử nước có một lực kết dính với nhau cột nước.  Một phân tử nước ở lá chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí và thoát ra ngoài toàn bộ cột nước được kéo lên một phân tử nước từ đất sẽ đi vào trong rễ. Sự di chuyển của nước từ rễ lên đến lá trong mạch mộc cần sự phối hợp giữa sức đẩy của rễ và sự thoát hơi nước ở lá 14
  9. Thí nghiệm bóc vòng vỏ Bóc vòng vỏ cây (bao gồm cả libe, mộc vẫn giữ nguyên) • Sự cung cấp các chất hữu cơ cho phần bên dưới bị cắt đứt. • Các phần bên dưới bị chết khi cạn nguồn dinh dưỡng.
  10. Thí nghiệm 2 14 • Sử dụng đồng vị phóng xạ C với CO2 • Đường được tổng hợp từ CO2 đánh dấu xuất hiện trong mô libe. 16
  11. 4. Sự hấp thu chất dinh dưỡng từ đất
  12. Sự vận chuyển qua màng Passive transport Active transport Sự khuếch tán Sự vận chuyển chủ động (Simple diffusion) (Active transport) Sự khuếch tán được tạo điều kiện (Facilitated diffusion)
  13. Sự khuếch tán được tạo điều kiện (Facilitated diffusion) • Xảy ra nhanh hơn khuếch tán thụ động. • Nhờ vào một cấu tử của màng (thường là một protein). • Protein nhận biết và cố định các chất tan, sau đó đưa sang bên kia màng. 21