Bài giảng môn Sinh học đại cương - Phần 3: Thực vật - Chương 15: Các chất điều hòa sinh trưởng thực vật - Võ Thanh Phúc


Chất điều hoà sinh trưởng thực vật 
Hợp chất hữu cơ (tự nhiên hoặc tổng hợp).
Làm biến đổi các hoạt động sinh lý (kích thích, điều hoà hay cản) của thực vật ở nồng độ rất thấp.
Được tạo ra ở một vị trí và có tác dụng ở một vị trí khác.
Có hiệu ứng khác nhau trên những mô đích khác nhau.

Gồm 2 nhóm:
Nhóm các chất kích thích: auxin, gibberellin, cytokinin
Nhóm các chất kìm hãm: acid abscisic và ethylene. 
 

pdf 35 trang thamphan 24/12/2022 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học đại cương - Phần 3: Thực vật - Chương 15: Các chất điều hòa sinh trưởng thực vật - Võ Thanh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_sinh_hoc_dai_cuong_phan_3_thuc_vat_chuong_15_c.pdf

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học đại cương - Phần 3: Thực vật - Chương 15: Các chất điều hòa sinh trưởng thực vật - Võ Thanh Phúc

  1. Chương 19. CÁC CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG THỰC VẬT
  2. Chất điều hoà sinh trưởng thực vật • Hợp chất hữu cơ (tự nhiên hoặc tổng hợp). • Làm biến đổi các hoạt động sinh lý (kích thích, điều hoà hay cản) của thực vật ở nồng độ rất thấp. • Được tạo ra ở một vị trí và có tác dụng ở một vị trí khác. • Có hiệu ứng khác nhau trên những mô đích khác nhau. 1
  3. Vai trò của auxin a. Gia tăng kích thước, phân chia tế bào • Nồng độ thấp: Kích thích sự gia tăng kích thước tế bào. • Nồng độ cao hơn: Kích thích sự phân chia tế bào. • Nồng độ quá cao: Sự phân chia tế bào hỗn loạn tạo mô sẹo. 4
  4. c. Vai trò trên sự tạo rễ • Nồng độ cao, auxin giúp tạo sơ khởi rễ nhưng cản sự tăng trưởng của những sơ khởi rễ này. kích thích sự tạo rễ bất định trong nhân giống vô tính. 6
  5. e. Vai trò trong sự phát triển trái • Auxin do phôi non tiết ra để kích thích sự phát triển của mô trái xung quanh hột. • Có thể tạo trái không hột bằng cách dùng auxin kích thích sự phát triển của bầu noãn. 7
  6. 2. GIBBERELLIN
  7. Vai trò của gibberellin • Kích thích sự kéo dài thân (tác động trên sinh mô lóng). • Phá vỡ trạng thái hưu miên của nụ và hột. • Cảm ứng phôi sản xuất enzyme thủy giải tinh bột dự trữ trong hột trong quá trình nảy mầm. 10
  8. Aleurone Endosperm 1 2 3 -amylase Sugar GA GA Water Scutellum Radicle (cotyledon)
  9. Ứng dụng của gibberellin • Kích thích sự nảy mầm của hột. • Cảm ứng sự gia tăng chiều cao cây, số lượng lá giảm, lá dạng thon dài. • Tăng kích thước trái cây.
  10. • Những chất kích thích sự phân chia tế bào được xếp vào nhóm cytokinin. • Cytokinin lần đầu tiên được trích ra từ thực vật bậc cao là zeatin (mầm ngô). 13
  11. Figure 39.9 Lateral branches “Stump” after removal of apical bud (b) Apical bud removed Axillary buds (a) Apical bud intact (not shown in photo) (c) Auxin added to decapitated stem
  12. 4. ACID ABSCISIC • Được khám phá qua vai trò kích thích sự rụng trái bông vải bởi (Addicott et al, 1963).
  13. Vai trò của ABA 1. Giúp thực vật chống lại stress: • Kích thích lá bên ngoài chồi biến thành vảy để bảo vệ chồi qua mùa đông. 17
  14. 2. Kìm hãm sự sinh trưởng của phôi • Kìm hãm sự sản xuất các enzyme thủy phân nội nhũ trong hột hưu miên. • Gợi và duy trì sự hưu miên 3. Thúc đẩy sự lão hoá và lão suy ở thực vật • Thúc đẩy sự thành lập vùng rụng ở một số cơ quan. 18
  15. • Chất điều hoà sinh trưởng thực vật dạng khí toả ra từ trái chín. • Ở thực vật nguyên vẹn, ethylene được sản sinh ra ở chót ngọn và có thể khuếch tán xuống. 19
  16. Vai trò trong sự chín trái
  17. 0.5 mm Lớp bảo vệ Lớp rụng Thân cây Cuống lá